Tuyển nổi là phương phỏp phõn chia một tập hợp khụng đồng nhất , phõn tỏn nhiều pha như dầu - nước hoặc nước - khụng khớ. Núi cỏch khỏc phương phỏp tuyển nổi được thực hiện dựa trờn cơ sở về sự khỏc nhau về cỏc tớnh chất hoỏ lý của bề mặt cỏc hạt vật chất. Như vậy tuyển nổi thớch hợp cho việc phõn chia cỏc hạt vật chất cú kớch thước nhỏ thỡ diện tớch bề mặt riờng càng lớn và hoạt tớnh bề mặt của chỳng càng mạnh.
Nguyờn lý chung của phương phỏp tuyển nổi là phõn chia cỏc pha rắn, cú cỡ hạt tương đối mịn và lơ lửng trong pha lỏng ra khỏi nhau dựa vào khả năng bỏm dớnh của chỳng lờn cỏc búng khớ hoặc dọt dầu được đưa vào pha lỏng dưới dạng nhũ tương, cựng vận động với chỳng và nổi lờn trờn bề mặt chất lỏng tạo thành bọt.
Cơ sở lý thuyết cơ bản quan trọng nhất của cỏc quỏ trỡnh tuyển nổi là định luật thứ 2 của nhiệt độ học đú là: "Ở một nhiệt độ Sinh viờn : Nguyễn Đỡnh Nhật
và thể tớch khụng đổi bất kỳ hệ thống nào cũng tự chuyển từ trạng thỏi năng lượng tự do cao hơn về trạng thỏi cú mức năng lượng tự do thấp hơn nếu trờn đường đi khụng cú thềm năng lượng hoặc hệ thống được truyền thờm năng lượng để vượt qua thềm đú".
Theo định luật này thỡ kết quả diễn biến tự sịnh của cỏc quỏ trỡnh trong hệ thống dẫn đến sự giảm năng lượng tự do. Khi năng lượng tự do đạt đến giỏ trị tối thiểu thỡ hệ thống đạt được trạng thỏi cõn bằng bền về nhiệt động.
Cuối cựng ta đi đến định nghĩa quỏ trỡnh tuyển nổi: "Tuyển nổi là quỏ trỡnh phõn chia cỏc hạt vật chất dựa vào khả năng bỏm dớnh khỏc nhau của chỳng nờn bề mặt phõn chia pha".
Từ cỏc định nghĩa và cỏc phõn tớch trờn ta rút ra được nhận thấy khả năng bỏm dớnh khỏc nhau vào bề mặt phõn chia pha được quyết định bởi năng lượng bề mặt riờng của hạt vật chất. Do lực phõn tử cú bỏn kớnh rất nhỏ cho nờn chỉ cú những phõn tử nằm trong lớp bề mặt cú chiều dày 1 đến 2 phõn tử mới cú năng lượng bề mặt.
Giỏ trị cường độ của sức tỏc động tương hỗ giữa cỏc phõn tử của mỗi pha gọi là cực tớnh của nó và cú thể được đặc trưng bởi năng lượng bề mặt riờng δ bởi mụ mem lưỡng cực, bởi ẩn nhiệt hoỏ hơi… tất cả những tớnh chất này về định lượng tăng lờn cựng với sự tăng dần cực tớnh của pha.
Sự tiếp xỳc giữa hai pha cú cực tớnh khỏc nhau sẽ tạo nờn bề mặt phõn chia pha và năng lượng bề mặt riờng tỉ lệ thuận với mực độ chờnh lệch về cực tớnh. Nú biểu thị sự dư thừa về năng lượng bề
mặt của pha này với pha kia và được đặc trưng băng đại lượng δ
đối với bề mặt phõn chia pha đú.
Theo định luật hai của nhiệt động năng lượng bề mặt luụn cú xu hướng giảm được thể hiện dưới hai dạng:
- Giảm diện tớch bề mặt phõn chia pha. - Giảm năng lượng bề mặt riờng.