Thành phần nguyên liệu và ảnh hƣởng của chúng tới quá trình mòn khuôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng cho bộ khuôn ép gạch block bê tông cỡ 200 100 50 nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 39 - 41)

S gọi là yếu tố trượt Nếu = O, sự va chạm vuông góc xảy ra Nế u

2.5.Thành phần nguyên liệu và ảnh hƣởng của chúng tới quá trình mòn khuôn

2.5.1. Đá dăm

Đây là thành phần nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất gạch, chúng chiếm tới 50%-60% tỷ trọng của hỗn hợp nguyên liệu. Trong hỗn hợp, nguyên liệu đá dăm đóng vai trò là cốt liệu lớn, chúng tạo ra bộ khung chịu lực cho viên gạch, lực dính kết với vữa xi măng lớn nên làm tăng cường độ của viên gạch.

40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.9. Biểu đồ thành phần hạt của đá dăm

Kích cỡ mắt sàng vuông (mm)

Tỷ lệ lột sàng % theo khối lượng

Dmax = 37,5 mm Dmax = 25 mm Dmax = 19 mm

50 100 - - 37,5 95-100 100 - 25 - 79-90 100 19 58-78 67-83 90-100 9,5 39-59 49-64 58-73 4,75 24-39 34-54 39-59 2,36 15-30 25-40 30-45 0,425 7-19 12-24 13-27 0,075 2-12 2-12 2-12

Bảng 2.2. Bảng phân chia cỡ hạt đá dăm theo TCVN 771:1975

Đối với khuôn ép đá dăm là một trong những vật liệu gây ra lượng mài mòn lớn nhất. Nó đóng vai trò như những hạt mài với kích thước nhỏ nhưng sắc, nhọn làm cho khuôn ép nhanh chóng bị mài mòn các bề mặt, làm tăng kích thước khuôn dẫn đến sai lệch hình dáng viên gạch.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Dmin DS(Dmin+Dmax) Dmax) 125Dmax

41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp phối đá dăm Phương pháp thí nghiệm Loại I Loại II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng cho bộ khuôn ép gạch block bê tông cỡ 200 100 50 nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 39 - 41)