- Ram khử ứng suấ t: Ram ngay khi chi tiết hạ xuống nhiệt độ 50oC đến 600oC, nâng nhiệt tới 250o C Ram lần 2 ngay khi kết thúc ram lần 1, độ
3.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm đóng một vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu. Chỉ có thực nghiệm mới cho ta kết quả chính xác để khẳng định chân lý
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khoa học. Thực nghiệm được coi như một hệ thống có tác động nhằm thu nhận những thông tin chính xác về đối tượng nghiên cứu .
Hình 3.4. Thực nghiệm quá trình sản xuất gạch tại nhà máy
Phương pháp thực nghiệm bao gồm một loạt các thí nghiệm được lặp lại nhiều lần trong những điều kiện nhất định để có khả năng ghi nhận kết quả. Điều kiện thí nghiệ xác định bằng các yếu tố (hoặc các biến số không phụ thuộc) x1, x2,...xk , mà người ta giả thiết chúng ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu.
Với kết quả của thí nghiệm, người ta có thể nhận được hàm số phụ thuộc y đã giả thiết phụ thuộc vào các yếu tố x1, x2,...xk . Qua đó cho phép ta xây dựng hàm số y = f(x) hay tìm ra các quy luật dựa vào những đồ thị dựng được bằng thực nghiệm.
Để xác định được lượng mòn của khuôn ép gạch trong điều kiện sử dụng thực tế tại hiện trường , cần tiến hành khảo sát quá trình mòn của chúng thông qua việc theo dõi, đo đạc , thu thập và thống kê các số liệu mòn .
Có thể đo lượng mòn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng nhiều công cụ khác nhau như cách đo hiện đại nhất là gắn chất phóng xạ lên bề mặt ma
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sát, sau đó dùng máy đo tín hiệu âm thanh để đo và ghi lại trên màn huỳnh quang... Nhưng thực tế các phương pháp đo gián tiếp đó hiện nay khó có điều kiện áp dụng ở Việt nam, do vậy để khảo sát quá trình mòn của khuôn ta dùng phương pháp xác định trực tiếp lượng mòn của các chi tiết đó bằng các dụng cụ đo có độ chính xác phù hợp.
3.6.2 Thí nghiệm về vật liệu khuôn
- Nghiên cứu về vật liệu được sử dụng làm khuôn cũ của các cơ sở SXVLXD.
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.6. Ảnh chụp bề mặt mòn thành khuôn
Qua phân tích thành phần hóa học của vật liệu làm khuôn và đo độ cứng của vật liệu làm khuôn.