Những hạn chế của chi tiết khuôn hiện đang đƣợc các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng cho bộ khuôn ép gạch block bê tông cỡ 200 100 50 nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 44 - 46)

- Bắt đầu, phút, không nhỏ hơn Kết thúc, phút, không nhỏ hơn

3.1. Những hạn chế của chi tiết khuôn hiện đang đƣợc các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng sử dụng

vật liệu xây dựng sử dụng

Sau khi tìm hiểu qua phân tích thành phần hoá học và đo độ cứng bề mặt của những loại vật liệu mà hiện đang được sử dụng làm khuôn ép gạch ở các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn làm thực nghiệm tác giả nhận thấy rằng những loại vật liệu đang được sử dụng đều là những loại thép thông thường, có độ cứng thấp không có tính năng chống mòn, đó là các loại vật liệu có thành phần hoá học và độ cứng như sau:

45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1. Kết quả phân tích thành phần hoá học mẫu khuôn số 1 của Công ty Cổ phần XD & Thương mại Cường Thành

Nguyên tố Fe C Si Mn P S Cr Mo Tỷ lệ % 97.4 0.270 0.40 0.815 0.006 < 0.005 0.506 0.236 Nguyên tố Ni Al Co Cu Nb Ti V W Tỷ lệ % 0.317 0.0330 <0.005 0.0155 0.0086 0.0393 0.006 <0.05 Nguyên tố Pb Sn B Ca Zr Tỷ lệ % 0.100 <0.003 <0.0015 >0.001 <0.005

Bảng 3.2. Kết quả phân tích thành phần hoá học mẫu khuôn số 2 của Công ty CP vật liệu xây dựng Sài Sơn

Nguyên tố Fe C Si Mn P S Cr Mo Tỷ lệ % 99.6 0.136 <0.010 0.436 0.0102 <0.005 0.0160 <0.003 Nguyên tố Ni Al Co Cu Nb Ti V W Tỷ lệ % 0.028 0.047 <0.005 0.0170 0.0062 <0.005 <0.005 <0.005 Nguyên tố Pb Sn B Ca Zr Tỷ lệ % <0.001 <0.002 <0.006 0.0005 <0.005

46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.3. Đo độ cứng mẫu khuôn của Công ty Cổ phần XD & Thương mại

Cường Thành

Tên mẫu

Kết quả đo độ cứng, HB Giá trị đo TB Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Lần đo 4 Lần đo 5

Mẫu 1 286 285 287 289 286 286

Bảng 3.4. Đo độ cứng mẫu khuôn của Công ty CP vật liệu xây dựng Sài Sơn

Tên mẫu

Kết quả đo độ cứng, HB1/30 Giá trị đo TB Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Lần đo 4 Lần đo 5

Mẫu 2 136 138 137 137 137 137

Mẫu 3 206 207 205 209 207 207

Do không có điều kiện trang bị những loại khuôn có khả năng chống mòn cao mà chỉ sử dụng những loại vật liệu thông dụng, dễ kiếm ,rẻ tiền để chế tạo khuôn dẫn đến khuôn có cơ tính không đồng đều, độ cứng thấp làm nhanh bị mòn và mòn không đồng đều không những chỉ gây ra sai số về mặt kích thước mà còn gây ra sai số cả về mặt hình dáng hình học (thường chỉ sau khoảng 5 – 7 ca sản xuất mỗi ca tương đương với sản lượng khoảng 70 -80 nghìn sản phẩm thành phẩm và 10 -15 nghìn phế phẩm là phải thay khuôn một lần)

Do đó những yêu cầu đối với loại khuôn mới phải đáp ứng được là: - Có khả năng chống mài mòn tốt (nâng cao tuổi thọ của khuôn)

- Đạt được độ chính xác về kích thước và hình dáng hình học của lòng khuôn - Khi tạo ra sản phẩm không bị rạn, nứt, độ nhẵn bóng bề mặt cao

- Chi phí làm khuôn phải hợp lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo nâng cao chất lượng cho bộ khuôn ép gạch block bê tông cỡ 200 100 50 nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)