0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đối với các tác ựộng tiêu cực ựến kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN TỈNH QUẢNG NINH (Trang 85 -96 )

3.4.4.1 Phòng cháy chữa cháy

Trong phạm vi cảng

đối với hoạt ựộng khai thác cảng vấn ựề phòng cháy chữa cháy là không thể thiếu. Công tác an toàn phòng cháy chữa cháy trong khu cảng phải tuyệt ựối tuân thủ ựúng quy tắc về phòng cháy chữa cháy theo ựúng quy ựịnh của Việt Nam. Trên khu vực cảng, trong các kho hàng cần ựược trang bị hệ thống phòng cháy nổ theo ựúng theo quy ựịnh phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình theo QCVN 06:2010/BXD (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình).

Thiết lập các hệ thống PCCC: - Hệ thống báo cháy tự ựộng. - Sơ cứu tại chỗ.

- Hệ thống cung cấp nước cho PCCC ở mỗi khu vực. - Hệ thống an toàn ựiện, thông gió.

- Hệ thống chống sét.

- Hàng hóa dễ cháy sẽ ựược lưu giữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa nguồn có khả năng phát lửa, các kho này ựều ựược trang bị các

thiết bị theo dõi nhiệt ựộ, thiết bị báo cháy.

- Các loại hàng nguy hiểm sẽ ựược bố trắ ở các khu vực bố trắ riêng cho container chứa hàng nguy hiểm, và dùng các loại xe chuyên dụng chở container chứa hàng nguy hiểm.

- Các phương tiện, trang thiết bị phòng chống cháy sẽ ựược kiểm tra, bảo trì thường xuyên.

- Phối hợp trao ựổi thông tin, làm hợp ựồng thuê mướn khi có sự cố với các cảng vụ lân cận có phương tiện ứng cứu chữa cháy.

Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; bảo ựảm các ựiều kiện an toàn về phòng cháy.

Thường xuyên, ựịnh kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phòng cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời.

Trên tàu thuyền

Mọi hoạt ựộng của tàu cập bến tuân theo nội quy về an toàn cháy nổ, an toàn lao ựộng.

Trong thời gian cấp phát xăng dầu phải kiểm tra tất cả các hoạt ựộng có thể gây sự cố. Tại khu vực trạm bơm xăng dầu phải dùng loại bóng ựèn chống cháy nổ và phải có tường bảo vệ, không chứa chất dễ gây cháy nổ, phải lau chùi sạch sẽ thường xuyên và phải ựảm bảo an toàn về kỹ thuật tránh gây vỡ ống, van gây sự cố tràn dầu ra nguồn nước.

để phòng cháy và chữa cháy, Ban giám ựốc cảng cần xây dựng phương án, luyện tập thường xuyên ựề phòng sự cố, bao gồm:

- Thành lập và huấn luyện ựội ngũ công nhân PCCC nhằm tránh sự cố bất ngờ xảy ra.

- Hệ thống cung cấp nước cho PCCC. - Hệ thống báo cháy tự ựộng

3.4.4.2 Sự cố tràn dầu

- Thường xuyên nắm bắt các chỉ ựạo của các cơ quan chức năng trong công tác phòng chống và ứng cứu dầu tràn, ựồng thời ựiều chỉnh các cấp ựộ tràn dầu: cấp cơ sở, cấp khu vực và cấp quốc gia phù hợp với Quyết ựịnh số 02/2013/Qđ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 (Quyết ựịnh ban hành quy chế ứng phó sự cố tràn dầu).

- Xây dựng ựội ngũ nhân sự và các trang thiết bị cần thiết cho việc ứng cứu dầu tràn như: Phao quây gom dầu, hệ thống bơm hút dầu.

- Thiết lập mối quan hệ và kế hoạch chung về Ứng phó sự cố tràn dầu cho hệ thống các Cảng nằm trong khu vực nhằm huy ựộng tối ựa nguồn lực và sự linh ựộng trong công tác ứng phó sự cố.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

(1) Qua quá trình quan trắc và phân tắch các thành phần môi trường nhận thấy, môi trường hiện tại của cảng nằm trong quy chuẩn cho phép, chỉ có một số vượt tiêu chuẩn như môi trường không khắ thì tiếng ồn tại vị trắ bến số 7 lên tới 71,6-75 dB do trong quá trình hoạt ựộng bốc dỡ hàng tại cảng. Môi trường nước thì có hàm lượng Fe trong một số mẫu cao hơn từ 1,1 ựến 1,6 lần giá trị cho phép, dầu mỡ cao hơn từ 3,5 ựến 18 lần giá trị cho phép, nguyên nhân nước biển trong khu vực cảng bị ô nhiễm dầu mỡ chủ yếu là do hoạt ựộng của các tàu thuyền và ựặc biệt là sự có mặt của khu công nghiệp sửa chữa tàu thủy ở phắa Tây Bắc Cảng. Môi trường trầm tắch có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ.

(2) Cảng Cái Lân tuy ựã có những biện pháp quản lý môi trường, thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật. Tuy nhiên, biện pháp ựưa ra chưa thực sự hiệu quả, do chế ựộ quản lý còn lỏng lẻo, hoạt ựộng bốc dỡ hàng tại cảng chưa ựược quản lý chặt chẽ. Việc vận chuyển và bốc xếp các sản phẩm dầu mỏ cũng chưa ựược quản lý và kiểm soát chặt chẽ. Tuy ựã có dịch vụ thu gom chất thải từ tàu song vẫn còn manh mún và chưa ựồng bộ, có phần mang tắnh tượng trưng và ựối phó.

(3) Qua việc ựiều tra phỏng vấn các hộ gia ựình xung quanh cảng nhận thấy nguồn thu nhập của các hộ gia ựình chủ yếu từ nuôi trồng thủy sản và làm thuê từ các dịch vụ từ cảng Cái Lân, buôn bán và kinh doanh dịch vụ cũng phát triển khi có hoạt ựộng của cảng. Theo nhận ựịnh của người dân thì hoạt ựộng của cảng gây tác ựộng nhiều tới môi trường, chủ yếu là môi trường nước, do ảnh hưởng ựến việc nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản. Dầu và các chất thải ô nhiễm từ tàu có thể gây ô nhiễm ựến bờ biển và ảnh hưởng nghiêm

trọng ựến ngành du lịch trong tỉnh. Các tàu hàng hải ra vào cảng làm xáo trộn hoạt ựộng các loại tàu du lịch và các tàu ựánh bắt cá, xảy ra sự cố va trạm giữa các tàu. Qua những vấn ựề ựó, người dân có mong muốn là ban quản lý dự án phải ựảm bảo chất lượng các thành phần môi trường trong quá trình hoạt ựộng của cảng.

(4) Biện pháp quản lý môi trường ựược ựưa ra ựể phù hợp hơn với hiện trạng môi trường của cảng. Kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm không khắ và tiếng ồn: Các phương tiện giao thông không ựược chở quá trọng tải quy ựịnh, hạn chế hoạt ựộng vào những giờ cao ựiểm, thường xuyên kiểm tra bảo trì tránh rò rỉ rơi vãi nhiên liệu trên tuyến ựường; Kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước: Hệ thống thoát nước ựược qua trạm xử lý nước thải tập trung tại cảng, xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ tự hoại 3 ngăn, nước thải xản xuất ựược dẫn qua hệ thống hố ga ựặt tại các xưởng, nước thải từ tàu tuân thủ triệt ựể theo quy ựịnh hiện hành của Việt Nam (Nghị ựịnh 21/2012/Nđ- CP ngày 21 tháng 03 năm 2012 về quản lắ cảng biển và luồng hàng hải); Chất thải rắn và chất thải nguy hại ựược thu gom và chuyển ựi xử lý tại trạm xử lý tập trung của khu vực theo hợp ựồng với doanh nghiệp quản lý khai thác cảng.

2. Kiến nghị

Hoạt ựộng của cảng Cái Lân có ựóng góp to lớn ựối với ựất nước cũng như ựịa phương. đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh, chắnh quyền ựịa phương, các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra giám sát và giúp Công ty TNHH cảng Cái Lân thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, môi sinh trong quá trình hoạt ựộng.

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý với công nhân viên trong cảng ựể biện pháp quản lý môi trường ựược thực hiện theo ựúng pháp luật, và theo ựúng các biện pháp quản lý môi trường ựược ựưa ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo trong nước

1. Bộ giao thông vận tải, Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT ựường biển VN ựến 2020, dự báo ựến 2030, 2009.

2. Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Cảng Ờ Kỹ thuật biển, Báo cáo đánh giá tác ựộng môi trường cảng Cái Lân, 2009.

3. Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Cảng Ờ Kỹ thuật biển, Báo cáo kỹ thuật, thuyết minh chung cảng Cái Lân, 2010.

4. Lê đức Hải (chủ biên), Phạm thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng, Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, 2008. 5. Lê Văn Khoa (chủ biên), đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn

Quốc Việt (2009), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 176.

6. Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự, Lê đức, Lưu đức Hải, Thân đức Hiền, Trần Khắc HiệpẦ (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, tr 313.

7. Nghị ựịnh 21/2012/Nđ- CP về Quản lý Cảng biển và luồng Hàng hải ngày 21 tháng 3 năm 2012.

8. Nguyễn Thanh Thủy (2010), Thực trạng và tiềm năng của hệ thống Cảng Việt Nam, Tạp chắ Khoa học Công nghệ Hàng Hải, Số 22 Ờ 04/2010, tr 94.

9. NXB Chắnh trị Quốc gia, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2006), Hà Nội.

10. Trần đức Thạnh (chủ biên), Lê đức An, Nguyễn Hữu Cử, Trần đình Lân, Nguyễn Văn Quân, Tạ Hòa Phương, Biển ựảo Việt Nam Ờ Tài nguyên vị thế và những kỳ quan ựịa chất, sinh thái tiêu biểu, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2012.

11.Trần Hồng Hà, Trần Chắ Viễn, Trương Mạnh Thắng, Nguyễn Thị Hằng (2004), Bảo vệ môi trường, Tạp chắ của cục bảo vệ môi trường Ờ Bộ Tài nguyên và Môi trường, tr 34.

12.Trung tâm quan trắc và phân tắch môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Hiện trạng chất lượng môi trường cảng Cái Lân, quý I năm 2013.

13.Trung tâm quan trắc và phân tắch môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2013 thành phố Hạ Long, số 54/BC-UBND ngày 18/4/2013.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

14.Assessment of the Environmental impact of Port Development Ờ A Guidebook for EIA of port Development, ESCAP, 2010.

15.Guidelines for implementing and Environmental Management system (EMS) according to the Pers standard, 2007.

16.Rotterdam, Rotterdam best container port, 2013 17.http://www.mpa.gov.sg/

Tài liệu mạng Internet

18. Cục hàng hải Việt

Namhttp://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=3650a6f7- 4120-402e-96b9-

dde053583bab&CatID=106&NextTime=14/12/2012%2009:07&PubI D=132, 2012

19. Cảng Thượng Hải

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3ng_Th%C6%B0%E1%BB %A3ng_H%E1%BA%A3i

20. Bảo vệ môi trường cảng biển

http://www.focus-eng.vn/i713-bao-ve-moi-truong-cang-bien.aspx

21.Phát triển vận tải biển Việt Nam ựến năm 2020 và ựinh hướng 2030http://unionlogistics.vn/?vi-vn/tin-tuc/35-phat-trien-van-tai-bien- viet-nam-den-nam-2020-va-dinh-huong-2030.html

22. Cục hàng hải Việt Nam,

http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=1195, 2013

23. Cảng biển và môi trường biển

http://www.baomoi.com/Cang-bien-va-moi-truong- bien/45/2861304.epi, 2013

24. Báo Quảng Ninh,

http://www.quangninhport.com.vn/portalid/32/tabid/114/zonelink/Gioi- thieu.aspx.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN TỈNH QUẢNG NINH (Trang 85 -96 )

×