0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạt

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN TỈNH QUẢNG NINH (Trang 48 -56 )

Trong quá trình hoạt ựộng của cảng, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là sự giao thông của tàu bè và công tác bốc xếp, vận chuyển hàng hóa.

3.1.3.1 Chất thải trong sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt khoảng 0,65 kg/người/ngày ựối với tàu hàng và 0,6- 0,8 kg/người/ngày ựối với tàu khách.

Lượng chất thải lỏng và chất thải rắn sinh hoạt hình thành trên khu vực cảng phụ thuộc vào số công nhân hoạt ựộng trong khu vực ựó. Lượng nước sinh hoạt do công nhân trực tiếp sử dụng 25-45 lắt/người/ca. Nước thải ựược thu gom và chuyển về trạm xử lý nước thải của cảng Cái Lân.

3.1.3.2 Tác ựộng do hoạt ựộng làm hàng trên cảng

Rác thải hàng hóa và sản xuất bao gồm các loại dung môi, nhựa hữu cơ, thủy tinh, bao góiẦ Trong các loại chất thải này thành phần dễ cháy tương ựối lớn, chiếm 40 ựến 45%. Một phần rác thải này ựược xả trực tiếp ra biển trong quá trình vận tải. Các chất thải ựộc hại rơi vãi trong quá trình vận chuyển trên biển giữa tàu lớn sang tàu nhỏ và ngược lại: chẳng hạn rơi vãi xi măng, phân bón, hóa chất, dầu, vật liệu xây dựngẦ Phần lớn rác thải hàng hóa hình thành trong quá trình neo ựậu tại cảng.

Chất thải rắn và nước thải sinh hoạt vệ sinh rửa tàu từ tất cả các tàu trong mọi thời ựiểm tàu hoạt ựộng trong cảng, lúc chờ ựợi, lúc làm hàng, khi quay tàu.

Tác ựộng ựến chất lượng không khắ

Không khắ có thể bị ô nhiễm xuất phát từ việc lên xuống hàng ở trên tàu, ựặc biệt với các loại hàng như dăm gỗ, xi măng, bột giặtẦ cũng có thể từ

khắ thải từ tàu nhất là khắ thải từ ống khói của tàu, hoặc có thể từ bản thân hàng hóa vận chuyển trên tàu, các loại hóa chất trong khi xếp dỡ bị gió khuếch tán trong không khắ hay hòa tan vào môi trường nước do rơi vãi, mưa trôi.

Việc gây ô nhiễm cho môi trường không khắ từ hoạt ựộng của cảng cũng chủ yếu xuất phát từ hoạt ựộng làm hàng cho tàu tại cảng, hoạt ựộng làm hàng trong khu vực kho bãi của cảng, từ các trang thiết bị cho công tác bốc xếp của cảng, từ các phương tiện ra vào cảng ựể vận chuyển hàng hóa.

đối với các xưởng sửa chữa tàu, nguồn gây ô nhiễm không khắ có là bụi phát sinh trong quá trình gõ rỉ, phun cát trong việc làm sạch vỏ tàu, sơn tàu.

Tác ựộng ựến chất lượng nước và hệ thủy sinh

Các tàu thuyền ra vào cảng làm ô nhiễm nguồn nước chủ yếu do nước thải. Thông thường nước thải từ tàu thuyền bao gồm các loại sau:

- Nước thải ựáy tàu có chứa dầu từ các khoang máy - Cặn dầu thải ra khi vệ sinh hầm hàng

Lượng nước thải lớn hay nhỏ tùy thuộc vào công suất tàu, máy móc, ựộng cơ tàu và số lượng tàu cập cảng, số ngày hàng hải,... Lượng nước thải này nếu không ựược thu gom xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn nước vịnh Bãi Cháy khu vực cảng, làm suy giảm thủy sinh.

3.1.3.3 Hoạt ựộng vệ sinh cảng

Nước mưa chảy tràn tại khu vực bến và bãi hàng sạch ựược dẫn về cống thoát nước và xả ra vịnh sau khi qua hệ thống lắng lọc cơ học (bẫy chắn cát và hố ga có bẫy tách dầu).

chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng, dầu mỡ ựộng vật và vi sinh vật sẽ ựược ựưa tới hệ thống thu gom nước thải riêng của từng công trình và ựưa về Trạm xử lý nước thải của Cảng Cái Lân.

3.1.3.4 Một số hoạt ựộng khác trong cảng

Hoạt ựộng của máy phát ựiện dự phòng

để ổn ựịnh ựiện trong khu vực, cảng ựã sử dụng 03 máy phát ựiện với tổng công suất 750 KVA. Tuy nhiên, khu vực cảng ựược cấp ựiện ổn ựịnh (do nhà máy nhiệt ựiện của tỉnh cung cấp), thời gian mất ựiện rất ắt khi xảy ra, máy phát ựiện ắt ựược sử dụng. để hạn chế ô nhiễm cục bộ do khói thải máy phát ựiện, khu vực cảng ựã có hệ thống sử dụng ống khói ựưa khói thải lên cao.

Hoạt ựộng dự trữ nguyên nhiên liệu

Lượng xăng dầu tiêu thụ hàng năm của cảng khoảng 300T. Dự kiến trong cảng luôn tồn trữ khoảng 10-20% lượng nhiên liệu trong năm, vậy thể tắch bồn dự trữ nhiên liệu khoảng 10 Ờ 30 m3.

Do nhiên liệu ựược giữ trong bồn kắn nên lượng bốc hơi rất nhỏ không ựáng kể, không ảnh hưởng ựến chất lượng không khắ trong cảng. Ảnh hưởng ựáng lo ngại hơn là sự cố cháy nổ do các sự cố của bồn dự trữ nhiên liệu, cần phải có các biện pháp phòng tránh nguy cơ và giảm thiểu tác hại.

Hoạt ựộng của xưởng duy tu bảo dưỡng

Xưởng duy tu bảo dưỡng ựược dùng ựể bảo trì các thiết bị trong cảng, và sửa chữa nhỏ các container bị hư hỏng nhẹ. Chất thải chủ yếu là chất thải có khả năng nhiễm dầu mỡ, và một số sản phẩm từ dầu. Khắ thải do công tác hàn, cắt kim loại cũng có khả năng phát sinh.

nên khối lượng không nhiều, các chất thải có nhiễm dầu ựược thu gom và lưu trữ riêng biệt theo qui ựịnh, khắ thải ắt và ảnh hưởng cục bộ, nên tác ựộng từ hoạt ựộng này ựến môi trường chung quanh ựược xem là không ựáng kể.

Hoạt ựộng lưu giữ container chứa hàng nguy hiểm

Các container chứa các mặt hàng như hoá chất, chất dể gây cháy nổ ựược lưu giữ tại các khu vực riêng, và có chế ựộ bảo vệ ựặc biệt trong cảng. Do ựó, trong trường hợp có sự cố xảy ra, vùng bị ảnh hưởng lập tức ựược cô lập và xử lý, không gây bất cứ ảnh hưởng nào ựến các khu vực lân cận.

Công tác nạo vét duy tu

Khối lượng nạo vét duy tu khoảng 50.000m3/ lần (khoảng 3-4 năm tiến hành nạo vét một lần) cũng ựược ựưa ựến thải tại khu vực ựã ựược quy ựịnh.

3.1.3.5 Hoạt ựộng của cán bộ nhân viên và khách ựến cảng

Tác ựộng ựến chất lượng nước

Do nước thải: Nguồn nước thải sinh hoạt và chất thải rắn của nhân viên cảng là nguyên nhân chắnh ảnh hưởng ựến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa lượng lớn các khuẩn Coli và các vi khuẩn gây bệnh khác. Trong quá trình hoạt ựộng, cảng có khoảng 200 nhân viên trực tiếp và gián tiếp thường xuyên làm việc tại khu vực dự án, ngoài ra còn có khách hàng thường xuyên liên hệ trực tiếp tại khu cảng. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh. Nước thải sinh hoạt ựược xử lý qua bể tự hoại. Tuy nhiên, khi xử lý qua bể tự hoại, vẫn có một số chỉ tiêu vượt quá quy chuẩn cho phép, nên cần ựược tiếp tục xử lý. Ngoài ra, nước thải không ựược xử lý triệt ựể có thể là nguồn gây bệnh truyền nhiễm.

Do chất thải sinh hoạt: Theo ước tắnh, mỗi cán bộ công nhân viên làm việc tại khu vực cảng thải ra từ 0,30 - 0,50 kg chất thải sinh hoạt mỗi ngày. Chất thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều chất hữu cơ, dễ phân huỷ (trừ bao bì, nylon). Nếu tắnh trung bình mỗi ngày tại khu vực cảng có khoảng 200 cán bộ, công nhân, lái tàu, sà lan làm việc và khách hàng liên hệ thì tổng khối lượng chất thải sinh hoạt của các nhân tố trên hàng ngày có thể ựược ước tắnh là:

200 người/ngày x 0,4 kg/người = 80 kg/ ngày.

Lượng chất thải rắn và chất thải sinh hoạt thải ra từ tàu, sà lan là ắt. Tuy nhiên, nếu không có sự kiểm soát thì sau 03 năm, khu vực này sẽ bị lấp ựầy bởi các loại rác không bị phân hủy như ựồ nhựa, thủy tinh và kim loại.

Ở khu vực cầu cảng, tàu thuyền ựến cảng và neo ựậu nên chất thải từ tàu như nước ựáy tàu, nước ballast, dầu cặn, chất thải, rác và các chất thải khác từ tàu. Sự cố tràn dầu, dầu bôi trơn, nhiên liệu và các chất lỏng khác cũng là nguồn gây ô nhiễm nước. Nước thải từ khu vực bốc dỡ, khu vực kho bãi là những nguyên nhân làm ô nhiễm khu nước cảng bao gồm các loại bao bì, vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển, ựặc biệt là quá trình vệ sinh kho bãi ở những container chứa các hàng ựộc hại như hóa chất, chất ựộc và có hại có thể có trong nước thải như lưu huỳnh, bauxite, phosphate, phân ni tơẦ hoạt ựộng vệ sinh cảng cũng ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt do nước có nhiễm dầu.

Chất thải rắn ựược thu gom và chuyển về trạm lưu trữ tạm thời chất thải rắn cảng Cái Lân và ựược công ty môi trường Hạ Long thu gom, vận chuyển ựi xử lý.

Tác ựộng ựến hệ sinh thái

(nước thải sinh hoạt, rác thải) sinh ra tại khu vực chỗ ở gây tác ựộng ựến môi trường sống của hệ sinh thái trên cạn. Chất thải rắn sinh ra không nhiều nhưng nếu công tác quản lý không tốt sẽ gây tình trạng phân hủy, phát sinh mùi hôi tác ựộng ựến chất lượng không khắ và hệ sinh thái khu vực.

Hệ sinh thái dưới nước: Khu vực hoạt ựộng của sà lan, tàu thuyền là nơi hệ sinh thái có nguy cơ chịu tác ựộng mạnh do chất thải của nhân viên trên tàu. Nước thải làm tăng hàm lượng các chất ô nhiễm (BOD, COD, SS và các chất hữu cơ dễ phân hủy) trong nước mặt lưu vực xung quanh gây suy thoái môi trường nước và ảnh hưởng ựến các loài thủy sinh.

3.1.3.6 Sự cố tràn dầu

Nguyên nhân xảy ra sự rò rỉ hoặc thủng, vỡ bồn chứa nhiên liệu của thuyền, canô hoặc tàu chuyên chở hàng tiếp vận.

đối với một lưu vực có tiềm năng về giao thông, thủy sản và du lịch, sự cố tràn dầu nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường, trong ựó ảnh hưởng trực tiếp tới ựời sống nhân dân tại khu vực vịnh Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh. Một số nguyên nhân gây ra sự cố như sau:

- Chở hàng quá tải trọng cho phép. - Vận hành không ựúng luồng qui ựịnh.

- định hướng lưu thông sai hoặc gặp sự cố hỏng bánh lái.

- Hệ thống ựèn pha, ựèn báo sự cố trên tàu thuyền bị hư hỏng khi lưu thông ban ựêm.

- Vỏ hoặc khoang chứa nguyên, nhiên liệu trong tàu thuyền bị rò rỉ hoặc xuống cấp sau một thời gian sử dụng làm giảm ựộ bền cấu trúc và hỏng cấu trúc.

để ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng khi có sự cố tràn dầu xảy ra trong khu vực dự án, việc xác lập mô hình tràn dầu ựược tiến hành ựể mô phỏng sự lan truyền dầu tại một số vị trắ nhạy cảm.

3.1.3.7 Ảnh hưởng ựến các yếu tố kinh tế xã hội trong khu vực

Các ảnh hưởng tắch cực

Hoạt ựộng của cảng Cái Lân ựã ựem lại các yếu tố tắch cực sau ựến sự phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.

- đẩy nhanh tốc ựộ công nghiệp hóa và hiện ựại hóa của tỉnh Quảng Ninh và ựồng thời thúc ựẩy quá trình ựô thị hóa khu vực phắa Bắc của tỉnh.

- đóng góp của dự án vào ngân sách Nhà nước: trực tiếp thông qua thuế doanh thu và thuế lợi tức từ hoạt ựộng của cảng và một số lợi ắch khác như Nhà nước thu ựược từ phắ trọng tải, Cục Hàng Hải Việt Nam thu ựược từ phắ ựảm bảo hàng hải, cảng vụ thu ựược phắ thủ tục và công ty Hoa Tiêu thu ựược từ phắ hoa tiêu.

- Quá trình hoạt ựộng của cảng sẽ ựưa ựến một cuộc sống tốt hơn cho người dân ựịa phương bằng việc cung cấp việc làm với thu nhập cao, cơ sở hạ tầng ựầy ựủ.

Các ảnh hưởng tiêu cực

Ngoài những tác ựộng tắch cực ở trên thì hoạt ựộng của cảng có thể còn gây ra một số tác ựộng tiêu cực ựến kinh tế xã hội của khu vực.

- Ảnh hưởng của cảng ựến nuôi trồng thủy hải sản, nghề cá trong khu vực: Nghề cá tại vịnh Bãi Cháy chủ yếu là khai thác thuỷ sản tự nhiên, phương tiện ựánh bắt thô sơ, ựơn giản: thả lưới, câu, ựăng, ựáyẦhiệu quả kinh tế thấp. Tuy nhiên, hiện nay, việc nuôi trồng cũng như ựánh

bắt thuỷ sản hầu như không còn phát triển tại khu vực này, nên mức ựộ ảnh hưởng xấu là không nhiều.

- Tác ựộng do nạo vét: Nếu công tác nạo vét không ựược thực hiện tốt thì khả năng ra vào của tàu thuyền không ựược thực hiện liên tục. Tàu có trọng tải lớn khi nước triều xuống thì khả năng mắc cạn khi ra vào cảng là rất lớn. Khi ựó tai nạn có thể xảy ra, gây thiệt hại về tài sản và nhân lực.

- Tác ựộng ựến sức khỏe của con người: Người lao ựộng làm việc trong khu vực Dự án sẽ chịu những rủi ro về sức khỏe nếu không ựược cung cấp một môi trường làm việc trong sạch. Trên thực tế ảnh hưởng chung ựến sức khỏe phụ thuộc vào mật ựộ của các tác nhân gây ô nhiễm như bụi, tiếng ồn, khắ thải, Ầthời gian tiếp xúc với các tác nhân này và sức khỏe của từng người. Do ựó các tác ựộng của cảng theo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam sẽ làm giảm các tác ựộng xấu ựến sức khỏe công nhân. Bên cạnh ựó, các phương tiện và chế ựộ chăm sóc cũng ựược áp dụng ựể ựảm bảo an toàn và sức khỏe cho lao ựộng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN TỈNH QUẢNG NINH (Trang 48 -56 )

×