Định hướng phát triển cảng biển trong tương lai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng cái lân tỉnh quảng ninh (Trang 32)

ỘPhát triển vận tải biển theo hướng hiện ựại hóa với chất lượng ngày càng cao, chi phắ hợp lý, an toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển ựể chủ ựộng hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế giớiỢ - ựó là một trong những mục tiêu của Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030 ựược Thủ tướng phê duyệt tại Quyết ựịnh số 1601/Qđ-TTg ngày 15/10/2009.

Quy hoạch cũng nêu rõ mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam ựến năm 2020, kinh tế hàng hải ựứng thứ hai và sau 2020 kinh tế hàng hải ựứng ựầu trong 5 lĩnh vực phát triển kinh tế biển; ựồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng của ựất nước.

Trên cơ sở các phân tắch về các nhân tố tác ựộng ựến sự thành công của cảng biển cũng như xu hướng phát triển cảng biển khu vực châu Á Ờ Thái Bình Dương và Việt Nam, cùng với cơ sở từ Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến 2030 thì các ựịnh hướng phát triển hàng hải và cảng biển Việt Nam tập trung:

- Về vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải ựường biển, ựáp ứng nhu cầu vận tải biển nội ựịa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu ựạt 27-30%, kết hợp chở thuê hàng hóa nước ngoài trên các tuyến vận tải quốc tế.

Khối lượng do ựội tàu Việt Nam ựảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015; 215-260 triệu tấn vào năm 2020 và ựến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020; số lượng hành khách ựạt 5 triệu năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5 lần so với năm 2020.

Phát triển ựội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện ựại, chú trọng phát triển các loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, dầu...) và tàu trọng tải lớn. Năm 2010 có tổng trọng tải 6-6,5 triệu DWT; năm 2015 có tổng trọng tải 8,5-9,5 triệu DWT ựến năm 2020 ựạt 11,5-13,5 triệu DWT. Từng bước trẻ hóa ựội tàu biển Việt Nam ựến năm 2020 ựạt ựộ tuổi bình quân 12 năm.

- Về công nghiệp tàu thủy, ựến năm 2020, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta ựạt mức tiên tiến trong khu vực, ựóng mới ựược tàu hàng trọng tải ựến 300.000 DWT, các tàu khách, tàu dịch vụ dầu khắ, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo ựảm hàng hải, công trình...

- Về ựịnh hướng phát triển hệ thống cảng biển trong giai ựoạn tới, ngoài việc nâng cấp, ựầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu quả của các cảng hiện hữu, cần tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế tại các vùng kinh tế trọng ựiểm, một số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than quặng và dầu quy mô lớn, trang thiết bị hiện ựại...

Thương mại quốc tế giữa Việt Nam và thế giới ựã có những sự phát triển mạnh mẽ, và ựây thực sự trở thành một ựiều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển ngành vận tải ựường biển của Việt Nam. Và trong quá trình phát triển ựó, yêu cầu về việc phát triển dịch vụ vận tải biển theo hướng hiện ựại hóa với chất lượng ngày càng cao, chi phắ hợp lý, an toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển là rất cần thiết ựể ngành vận tải biển Việt Nam có thể chủ ựộng hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế giới (Phát triển vận tải biển Việt Nam) [21].

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.3 đối tượng nghiên cứu

- Hiện trạng Môi trường khu vực cảng Cái Lân

1.4.4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Cảng Cái Lân, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Phạm vi thời gian: từ tháng 4/2012 Ờ tháng 8/2013

2.2 Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên, môi trường và quá trình hoạt ựộng, khai thác của cảng Cái Lân.

- đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường của cảng Cái Lân. - Ảnh hưởng của hoạt ựộng cảng Cái Lân ựến người dân xung quanh khu

vực cảng.

- Nghiên cứu các giải pháp quản lý môi trường phù hợp cho khu vực cảng Cái Lân.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tại Công ty TNHH Cảng Cái Lân về các tài liệu quan trắc môi trường, các quá trình hoạt ựộng của cảng. Thu thập số liệu khác qua sách báo, internet, báo cáo khoa học, hội thảo khoa họcẦ

lấy ý kiến của người dân, chắnh quyền ựịa phương và các cán bộ trong công ty về sự phù hợp của dự án, các tác ựộng có thể xảy ra và mức ựộ chấp nhận của người dân xung quanh khu vực dự án khi có hoạt ựộng của cảng. Vì vậy chúng tôi tiến hành thiết kế bảng phỏng vấn ựể tìm hiểu vấn ựề trên.Có tổng số 40 mẫu phiếu, các hộ dân xung quanh khu vực dự án ựiều tra chủ yếu là khai thác thủy sản, một số là nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối.

Khảo sát sơ bộ một số khu vực xung quanh khu vực dự án ựể nhận dạng các vấn ựề liên quan ựến môi trường. Sau ựó thiết kế phiếu ựiều tra dành cho các hộ gia ựình.

2.3.2 Phương pháp lấy mẫu

Không khắ: 3 vị trắ

Các ựiểm quan trắc, lấy mẫu không khắ ựược bố trắ tại 3 vị trắ gồm: 1 vị trắ trên vùng nước và 2 vị trắ thuộc khu vực trên bờ của Cảng Cái Lân. Vị trắ các ựiểm lấy mẫu không khắ ựược thể hiện trong Bảng 2.1:

Bảng 2.1: Vị trắ các ựiểm lấy mẫu không khắ tại khu vực cảng Tọa ựộ địa lý

Kýhiệumẫu

X Y Vị trắ lấymẫu

K1 107o02'57ỖỖE 20o58'33ỖỖN Tại vị trắ bến số 3 của cảng Cái Lân.

K2 107o03'09ỖỖE 20o58'40ỖỖN Trên biển, tại vị trắ trước bến số 7, cách bờ 500m.

K3 107o03'18ỖỖE 20o58'10ỖỖN Tại bến số 7 (bếncontainer), phắa trước nhà kho, cách khoảng 100m. -Tần suất quan trắc: 2 lần/năm

-Chỉ tiêu quan trắc: nhiệt ựộ, tốc ựộ gió, ựộ ồn, ựộ rung, hàm lượng bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO.

-Phương pháp quan trắc và thiết bị lấy mẫu: Các yếu tố môi trường không khắ ựược ựo trực tiếp tại hiện trường bằng các thiết bị sau:

+ Máy HAZ-DUST- Mỹ: Lấy mẫu và xác ựịnh hàm lượng bụi. + Máy RION NL Ờ 20 (Nhật): ựo ựộ ồn.

+ Thông số nhiệt ựộvà tốc ựộ gió ựược xác ựịnh trên thiết bị dã ngoại TESTO 445, Germany.

+ Các mẫu khắ ựược ựo bằng máy hấp thụ SKC, model 224-PCXR8 Mỹ. -Kỹ thuật lấy mẫu: đặt thiết bị lấy mẫu ở ựộ cao ngang với tầm hô hấp của người công nhân (1,5m) và tiến hành lấy mẫu theo ựúng TCVN 5067:1995.

Nước biển: 3 vị trắ

-Các ựiểm quan trắc, lấy mẫu nước ựược phân bố tại 3 vị trắ thuộc vùng nước của Cảng Cái Lân. Tại mỗi vị trắ ựược lấy 3 mẫu nước theo ựộ sâu cách mặt 30cm, 3m và cách ựáy 50cm. Vị trắ các ựiểm lấy mẫu ựược thể hiện trong Bảng:

Bảng 2.2: Vị trắ các ựiểm lấy mẫu nước biển Tọa ựộ địa lý

Kýhiệu

mẫu X Y Vị trắ lấymẫu

N1 107o03'36ỖỖE 20o58'15ỖỖN Trướcbếnsố1,cáchbờkhoảng500m,

N2 107o03'09ỖỖE 20o58'40ỖỖN

Trênbiển,tạikhuvựcquay tầucủacảng

CáiLân,cáchbờkhoảng500m

N3 107o02'55ỖỖE 20o58'50ỖỖN Trước Bến số 7 (Phao số 1 cách bờ khoảng200m)

-Tần suất quan trắc: 2 lần/năm

-Các chỉ tiêu phân tắch gồm: Nhiệt ựộ, pH, DO, SS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, Fe, Pb, As, Cu, Zn, Mn, Hg, Cd, Hàm lượng dầu, Coliform.

-Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 5992:1995 & TCVN 5993:1995 & TCVN 5998:1995

+ Dụng cụ lấy mẫu: Chai ựựng mẫu có dung tắch 1,5 lắt ựược xúc rửa sạch, sau ựó tráng lại bằng nước cất. Trước khi lấy mẫu, chai ựựng mẫu ựược tráng lại bằng chắnh mẫu nước ựược lấy.

+ Cách lấy mẫu: Mẫu nước ựược lấy bằng thiết bị lấy mẫu chuyên dụng, sau ựó ựựng vào chai nhựa polyetylen, vặn chặt nút chai. Tất cả các mẫu ựược dán nhãn ghi rõ ngày tháng, ựịa ựiểm lấy mẫu, ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ thông tin cho quá trình phân tắch và xử lý số liệu sau này.

Trầm tắch: 3 vị trắ, các vị trắ trùng với vị trắ lấy mẫu nước biển. Vị trắ và tọa ựộ lấy mẫu trầm tắch ựược thể hiện trong Bảng:

Bảng 2-3: Vị trắ lấy mẫu trầm tắch Tọa ựộ địa lý

Kýhiệu

mẫu X Y Vị trắ lấymẫu

T1 107o03'36ỖỖE 20o58'15ỖỖN Trướcbếnsố1,cáchbờkhoảng500m,

T2 107o03'09ỖỖE 20o58'40ỖỖN

Trên biển, tại khu vực quay tầu của cảng Cái Lân, cách bờ khoảng

500m

T3 107o02'55ỖỖE 20o58'50ỖỖN Trước Bến số 7 (Phao số 1 cách bờ khoảng200m)

- Chỉ tiêu phân tắch: Cd, Mn, As, Hg, dầu mỡ - Phương pháp lấy mẫu:

+ Dùng cuốc thu mẫu , cuốc ựược thả xuống ựáy biển và nhờ tác ựộng của dây kéo cuốc sẽ bật chốt và cắn lớp trầm tắch cần lấy tầng ựáy. Lớp trầm tắch bề mặt dày 1cm, ựược hớt bằng dụng cụ chuyên dụng ựể phân tắch. Lớp trầm tắch ựược lấy lên nhờ dây kéo.

+ Các mẫu lấy ựược ựựng ở khay ựựng mẫu và bảo quản bằng túi nilông, buộc kắn và ghi số hiệu, ựộ sâu lấy mẫu. Mẫu ựược bảo quan nơi thoáng mát hoặc dưới hầm tàu.

2.3.3 Phương pháp so sánh

-Kết quả phân tắch chất lượng không khắ ựược so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1h), (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh); QCVN 26:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn); QCVN 27:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ựộ rung);

-Kết quả phân tắch chất lượng nước biển ựược so sánh với QCVN 10:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (Áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh);

-Kết quả phân tắch chất lượng trầm tắch ựược so sánh với QCVN 43:2012/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tắch).

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, môi trường và quá trình hoạt ựộng, khai thác của cảng Cái Lân khai thác của cảng Cái Lân

3.1.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực cảng

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý cảng Cái Lân

Cảng Cái Lân có vị trắ tại phắa Bắc Việt Nam, nằm cách Hà Nội gần 160km. Cảng Cái Lân thuộc tỉnh Quảng Ninh, phắa đông giáp biên giới với Trung Quốc, phắa Nam giáp vịnh Bãi Cháy, phắa Tây giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng, phắa Bắc giáp tỉnh Hà Bắc và Lạng Sơn (xem Hình 3.1). Vị trắ bến nằm trong khu vực có ựịa hình thấp với ựặc ựiểm hầu hết là ựồi thấp ựược bao phủ bằng lớp mỏng thực vật. Toàn bộ lớp thực vật hiện nay là ựược trồng lại và không có lớp thực vật tự nhiên.

Tổng diện tắch cảng Cái Lân là 15,47 ha, chủ yếu làm hàng container kết hợp với các loại hàng tổng hợp khác. được qui hoạch cho tàu 5 vạn DWT, tàu chở container 3.000 TEU, riêng bến số 1 ở phắa thượng lưu cho tàu ựến 2 vạn DWT. Khu bến này ựã có cơ sở hạ tầng và trang thiết bị bốc xếp, quản lý vận hành ựồng bộ, hiện ựại, ựạt tiêu chuẩn quốc tế khu vực (bao gồm ựường giao thông sắt, bộ nối với mạng quốc gia và ựầu mối Logistics phắa sau cảng)

Tổng chiều dài là 36 km, bao gồm hai ựoạn:

- Từ phao số 0 ựến Hòn Một dài 25,5 km, rộng 300-400m, sâu -13 ựến - 20m.

- Từ Hòn Một ựến bến cảng Cái Lân dài 10,5 km, rộng 130m, sâu -10m Các dịch vụ chắnh của cảng: xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải hàng hóa. đại lý bán lẻ xăng dầu, vận chuyển hàng hóa thủy bộ nội ựịa, dịch vụ

logistic.[Báo Quảng Ninh, 2012] [19]

3.1.1.2 điều kiện kinh tế xã hội thành phố Hạ Long

- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Tình hình sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp trên ựịa bàn Thành phố tiếp tục ổn ựịnh. Giá trị sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp ựịa phương quý I ựạt 6.966,8 tỷ ựồng, ựạt 21,6% kế hoạch năm, tăng 1,6% so với cùng kỳ.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:

+ Chăn nuôi:Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm tương ựối ổn ựịnh, không phát sinh dịch bệnh nguy hiểm; thời tiết thuận lợi nên ựàn gia súc, gia cầm phát triển tốt. Việc chỉ ựạo quyết liệt, tăng cường công tác kiểm soát vận chuyển gia cầm nhập lậu của Tỉnh, việc người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn thực phẩm trong nước sản xuất ựã tạo thuận lợi cho chăn nuôi phát triển.

+ Lâm nghiệp: Tổ chức thực hiện Tết trồng cây ựến nay toàn Tỉnh ựã trồng ựược 119000 cây các loại, sản xuất ựược 24,33 triệu cây (chủ yếu là keo). Ước tắnh trong quý I/2013 toàn Tỉnh ựã trồng ựược 1.960 ha rừng, ựạt 19,6% kế hoạch, tăng 36% so với cùng kì.

+ Thuỷ sản: Sản lượng thuỷ sản ựạt 17.260 tấn, ựạt 20,3% so với kế hoạch, tăng 2,5% so với cùng kì. Trong ựó, nuôi trồng ựạt 5.480 tấn, ựạt 16,6% kế hoạch, tăng 7,5% cùng kì; khai thác ựạt 11.780 tấn, ựạt 22,7% kế hoạch, bằng 100,3% cùng kì.

- Lĩnh vực thương mại, du lịch:

+ Về Thương mại: Nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân vẫn duy trì ở mức tăng trưởng ổn ựịnh.

+ Về du lịch: Thành phố tắch cực triển khai ựầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển thêm nhiều tuyến, ựiểm du lịch. [Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Tp Hạ Long, 2013] [2]

Hình 3-1: Vị trắ cảng Cái Lân

3.1.2 Quá trình hoạt ựộng của cảng Cái Lân

Quy trình khai thác ựược xây dựng dựa trên Quyết ựịnh 2408/Qđ- TCHQ của Tổng cục Hải quan về việc Giám sát hải quan tại khu vực cửa khẩu cảng biển và Quyết ựịnh 2406/Qđ-TCHQ về Quy trình nghiệp vụ quản lý, giám sát hải quan ựối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cảng; hàng hóa quá cảnh; hàng hóa ựưa vào, ựưa ra cảng trung chuyển. Các quá trình hoạt ựộng của cảng như sau:

3.1.2.1 Khai thác cổng cảng

Nhận container có hàng vào cổng cảng(Hình 3-2)

Nhận container không hàng vào cổng cảng(Hình 3-3)

Giao container có hàng ra cổng cảng (Hình 3-4)

Giao container không hàng ra cổng cảng (Hình 3-5)

3.1.2.2 Khai thác hàng sà lan

Hàng từ sà lan lên cảng: Cảng chủ ựộng dỡ các container từ sà lan ựưa lên cảng tuy nhiên các container ựó chỉ có thể lập kế hoạch xếp lên tầu khi nhận ựược Hải quan chấp thuận.

Hàng từ cảng xếp xuống sà lan: Cảng chỉ thực hiện việc ựưa hàng từ bãi xuống sà lan khi khách hàng cung cấp cho cảng danh sách container ựược Hải quan chấp thuận.

3.1.2.3 Khai thác tầu

Hàng từ tầu xếp xuống cảng: Cảng chủ ựộng dỡ các container từ tầu ựưa lên cảng theo danh sách container mà hãng tầu cung cấp. Các container này sẽ ựược hệ thống khai thác của cảng mặc ựịnh ựể trạng thái lưu giữ bởi Hải quan ngay sau khi container ựược hạ vào bãi và chỉ ựược chuyển ựổi trạng thái giao hàng khi ựược sự ựồng ý của Hải quan và chỉ ựược giao cho khách hàng khi trạng thái của container là phát hành.

Hàng từ cảng xếp lên tầu: Cảng chỉ thực hiện việc ựưa hàng từ bãi lên tầu khi khách hàng cung cấp cho cảng danh sách container ựược chấp thuận bởi Hải quan, hoặc trạng thái của các container ựó trên hệ thống

3.1.3 Ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạt ựộng của cảng của cảng

Trong quá trình hoạt ựộng của cảng, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là sự giao thông của tàu bè và công tác bốc xếp, vận chuyển hàng hóa.

3.1.3.1 Chất thải trong sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt khoảng 0,65 kg/người/ngày ựối với tàu hàng và 0,6- 0,8 kg/người/ngày ựối với tàu khách.

Lượng chất thải lỏng và chất thải rắn sinh hoạt hình thành trên khu vực cảng phụ thuộc vào số công nhân hoạt ựộng trong khu vực ựó. Lượng nước sinh hoạt do công nhân trực tiếp sử dụng 25-45 lắt/người/ca. Nước thải ựược thu gom và chuyển về trạm xử lý nước thải của cảng Cái Lân.

3.1.3.2 Tác ựộng do hoạt ựộng làm hàng trên cảng

Rác thải hàng hóa và sản xuất bao gồm các loại dung môi, nhựa hữu cơ, thủy tinh, bao góiẦ Trong các loại chất thải này thành phần dễ cháy tương ựối lớn, chiếm 40 ựến 45%. Một phần rác thải này ựược xả trực tiếp ra biển

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng cái lân tỉnh quảng ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)