0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Chọn lame sạch và khơ

Một phần của tài liệu THỰC TẬP VI SINH ĐẠI CƯƠN (Trang 36 -37 )

- _ Lấy sinh khối vi sinh vật cho vào giữa lame.

- _ Để vết bơi khơ tự nhiên trong khơng khí

- - Chú ý:

e©_ Lượng vi sinh vật lấy vừa phải

e© Vết bơi trịn gọn, thật mỏng

e©_ Các tế bào vi sinh vật được dàn đều dễ quan sát

b. C nh yw tbơi

- _ Việc cố định vết bơi nhằm các mục đích sau:

e_ Giết chết vi sinh vật để chúng dễ bắt màu và an tồn khi tiếp xúc.

e©_ Gắn chặt vi sinh vật vào lame đề lúc rửa khơng bị trơi mẫu - - Các cách cĩ định:

s* Cĩ định băng nhiệt

e© Là phương pháp đơn giản và phơ biến nhất

®©_ Dùng kẹp gỗ hay kẹp sắt để kẹp lame

e© Hơ mặt dưới của lam trên ngọn lửa đèn cơn, tránh khơng đề quá nĩng

s* Cĩ định băng hĩa chất:

e© Cách này tuy phức tạp nhưng khơng gây biến dạng tế bào, khơng gây biến đổi cầu trúc tế bào và khơng làm đứt các tiên mao.

biến đổi cầu trúc tế bào và khơng làm đứt các tiên mao.

® Dùng các hĩa chất là rượu và aceton đề cố định vết bơi

© Cách cĩ định:

> _ Nhúng vết bơi vào rượu. Với rượu ethylic ngâm 5 — 15 phút, cịn

với rượu methylic ngâm 2 — 5 phút.

> _. Ngâm vết bơi vào dung dịch aceton trong 15 phút

36

F F In To remove this message, purchase the

This document was created using Í< BI Ten PDF 3) product at www.SolidPDF.com

> Nhỏ vài giọt rượu 95% lên vết bơi. Đốt cháy và dậy tắt ngay. Làm như vậy vài lần rồi để khơ

như vậy vài lần rồi để khơ

3. Nhu m màu tiêu b nc đnh aq. Nguyên í c

- _ Sử dụng thuốc nhuộm cĩ khả năng thẩm thâu qua màng tế bào và kết hợp với

các thành phân khác nhau của tế bào thành những hợp chất màu đặc trưng bên

vững.

- _ Tùy theo mục đích nghiên cứu và khả năng bắt màu khác nhau của những thành

phân tế bào mà chọn loại thuốc nhuộm và cách nhuộm cho phù hợp.

Một phần của tài liệu THỰC TẬP VI SINH ĐẠI CƯƠN (Trang 36 -37 )

×