Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Sông Công

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 của thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 39 - 47)

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thị xã Sông Công được thành lập theo quyết định số 113/ HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1985 của Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam. Thị xã là một trong 9 đơn vị hành chính thuộc Tỉnh Thái Nguyên, là đô thị công nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật khu vực phía Nam thành phố, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội khoảng 60km về phía Đơng - Bắc, có vị trí địa lý quốc tế như sau:

Từ 210

26’ 20’’ đến 210 32’ 00’’ vĩ độ Bắc. Từ 1050

43’00’’ đến 1050 52’ 30’’ kinh độ Đông.

Thị xã Sơng Cơng có 10 đơn vị hành chính cấp xã, phường gồm 6 phường và 4 xã: Phường Cải Đan, Phường Lương Châu; Phường Mỏ Chè; Phường Phố Cò; Phường Thắng Lợi; Phường Bách Quang; Xã Bá Xuyên; Xã Bình Sơn; Xã Tân Quang; Xã Vinh Sơn. Có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên; - Phía Nam giáp huyện Phổ Yên;

- Phía Đơng giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên; - Phía Tây giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên.

Thị xã Sơng Cơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giao lưu kinh xã hội, hàng hóa với các tỉnh, thành phố và các huyện khác trong mối quan hệ vùng và đầu tư phát triển.

3.1.1.2. Địa hình

Thị xã Sơng Cơng có địa hình thuộc 2 nhóm cảnh quan chính:

* Khu vực phía Đơng: Bao gồm các đơn vị hành chính: Xã Bá Xuyên, xã Tân Quang, phường Bách Quang, phường Lương Châu, phường Mỏ Chè, phường Thắng Lợi, phường Cải Đan, phường Phố Cị. Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi trong việc đầu tư phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, tốc độ đơ thị hóa nhanh.

* Khu vực phía Tây: Thuộc nhóm cảnh quan địa hình gị đồi và núi thấp, cảnh quan gò đồi, núi thấp, dạng bát úp với độ cao 80 - 100m, phân bố ở các xã phía Tây: xã Bình Sơn, xã Vinh Sơn.

b/ Độ dốc địa hình

Độ dốc trung bình địa hình có 4 bậc độ dốc chính là: dưới 80, từ 8 - 150

, từ 15 - 250

, và trên 250. Trong đó: Độ dốc trung bình địa hình bậc 1 (dưới 80

) chiếm khoảng 45,58% diện tích, phân bố chủ yếu là đất ruộng màu, cây lâu năm, khu dân cư gần sơng, các vùng gị thấp, các diện tích phát triển hạ tầng. Diện tích phân bố chủ yếu ở khu vực phía Đơng thị xã. Độ dốc trung bình bậc 3 (từ 15 - 250) chiếm khoảng 19,13 % diện tích tự nhiên, bao gồm các khu vực gò đồi thấp, diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên, đất trồng cây hàng năm khác. Độ dốc địa hình trung bình bậc 4 ( trên 250) chiếm khoảng 7, 23 %. Phân bố thuộc khu vực ranh giới phía Tây của thị xã.

3.1.1.3. Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc vùng trung du đồi núi phía Bắc, địa hình khá cao nên thường lạnh hơn so với các vùng khác. Nhìn chung khí hậu tương đối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng, phát triển trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất nguyên liệu, phát triển các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch.

3.1.1.4. Thủy văn

Sơng Cơng chảy qua địa bàn thị xã có chiều dài 14,8 km gồm 2 đoạn: Đoạn 1 dài 5,8 km là ranh giới chung giữa xã Bình Sơn với thành phố Thái

Nguyên, đoạn 2 dài 9 km chảy dọc theo ranh giới xã Bình Sơn, xã Bá Xuyên, phường Lương Châu, phường Mỏ Chè, phường Phố Cò, chia thị xã Sông Cơng thành 2 khu vực phía Đơng và phía Tây.

Hệ thống kênh mương hồ Núi Cốc tạo nên mạng lưới thủy văn khá dày, tập trung tưới cho các vùng có địa hình cao thấp khơng đều, mặt ruộng cao hơn mặt nước sông, tuy nhiên phần lớn là kênh mương đất, tổn thất nước lớn, mức đầu tư nâng cấp cải tạo lớn. Tổng diện tích đất thủy lợi năm 2010 là 259,03 ha.

Có các hồ lớn như Hồ Ghềnh Chè 82ha, hồ Núc Nác 6,2 ha, Đầm Cổ Rắn 4,5 ha, ngồi ra cịn nhiều các hồ ao nhỏ trong các khu dân cư, tổng diện tích đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng là 260,89 ha [4].

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a/ Tài nguyên đất

* Các loại đất: Theo số liệu thống kê đến năm 2012 tài nguyên đất của

thị xã có diện tích là 8.276,27 ha. Chiếm 2,34% diện tích tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên ( 353.101,67 ha). Bao gồm các loại đất chính sau:

- Đất nơng nghiệp: diện tích 6.343,05 ha, chiếm 76,64% diện tích tự nhiên của thị xã. Trong đó: Đất lâm nghiệp có diện tích 1.890,25ha, chiếm 22,84% diện tích tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất phi nơng nghiệp: Diện tích 1.873,33ha, chiếm 22,63% diện tích tự nhiên.

- Đất chưa sử dụng: Diện tích 59,89ha chiếm 0,72% diện tích nhiên.

* Thổ nhưỡng:

Đất đai trên địa bàn có đặc điểm thổ nhưỡng chủ yếu thuộc 3 nhóm chính là: Nhóm đất phù sa, nhóm đất dốc tụ, nhóm đất đỏ vàng - nâu vàng:

- Nhóm đất phù sa (P) gồm: Đất phù sa khơng được bồi hàng năm. Đất phù sa ngịi suối. Đất phù sa có tầng loang lổ (trên nền Feralit - lẫn đất đồi). Đất phù sa glay.

- Nhóm đất dốc tụ (L) (đất thung lũng dốc tụ) gồm: Đất dốc tụ trồng lúa nước không bạc màu. Đất dốc tụ trồng lúa nước bạc màu. Đất thung lũng biến đổi do không trồng lúa nước. Đất thung lũng biến đổi do trồng lúa nước bị bạc màu. Một số diện tích đất cát (C) dạng bở dời khi gặp nước.

- Nhóm đất nâu vàng đỏ vàng (F) (Đại diện cho đất khu vực gò đồi) gồm: Đất nâu vàng đỏ trên phiến thạch sét tầng dày. Đất nâu vàng đỏ vàng trên phiến thạch sét tầng trung bình. Đất nâu vàng đỏ vàng trên nền phù sa cổ có tầng dày. Đất nâu vàng đỏ vàng trên nền phù sa cổ có tầng trung bình.

Ngồi ra cịn đất sơng suối (Ss) và mặt nước có tầng thổ nhưỡng thuộc nhóm đất trên nhưng là các khu vực tụ thủy, ngập nước.

b/ Tài nguyên nước

Với nguồn nước hệ thống thủy nông hồ Núi Cốc, chủ yếu là Hồ Ghềnh Chè, hồ Núc Nác, các sông suối, hồ đập nhỏ, trữ lượng nước khá lớn, chất lượng tốt là nguồn cung cấp chính cho sản xuất. Tuy nhiên do chênh cao ảnh hưởng địa hình, nên thủy lợi vẫn là cơng tác đảm bảo cho việc tưới tiêu ruộng đồng.

Ngồi ra cịn có nước ngầm ở độ sâu trung bình từ 4 đến 8m, một số khu vực chân núi thấp từ 10 đến 20m, tang phân bố không đồng đều…

Thị xã Sông Công thuộc vùng nghèo nước dưới đất, các mũi khoan vào đới phức hệ chứa nước J - K công suất 120 - 200 m3/ ngày khá thấp nên cấp nước chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt Sông Công.

c/ Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng: Theo số liệu kiểm kê đất đai đến 01/ 01/ 2011, Thị xã Sơng Cơng có 1.890,25 ha đất lâm nghiệp chiếm 22,84% diện tích thị xã, chiếm 4,1% giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh trong đó: Diện tích đất có rừng sản xuất là 1.665,91 ha chiếm 20,13% diện tích thị xã, diện tích có rừng phịng hộ là 222,19 ha chiếm 2,68% diện tích thị xã, diện tích đất có rừng đặc dụng là 2,15 ha, chiếm 0,03% diện tích thị xã.

Tài ngun khống sản tuy chưa được khảo sát cụ thể, chỉ có các loại đá xây dựng, đá phiến sét, đất giàu sét có độ kết von lớn (trên 30%), một số mỏ đất ở phường Phố Cò, các bãi cát sỏi ở dọc sơng Cơng có thể phục vụ việc khai thác tận thu, tuy nhiên cần phòng chống sạt lở đất khi mưa lũ.

3.1.1.6. Thực trạng môi trường

a/ Môi trường tự nhiên

Nhìn chung mơi trường tự nhiên hiện nay đã có dấu hiệu ơ nhiễm, tuy rằng đang ở mức độ thấp, do ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội bao quanh con người, có tác động qua lại và ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sống như đất, nước, khơng khí, động thực vật, cảnh quan, chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

b/ Đánh giá hiện trạng môi trường

Hiện nay môi trường đã ảnh hưởng do phát triển dân số, tác động của các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, do rác thải sinh hoạt và nước thải vệ sinh đô thị và nông thôn, việc đầu tư xử lý ơ nhiễm cịn yếu, các chương trình nước sạch và vệ sinh khu vực nơng thơn cịn khó khăn, cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường chưa được quan tâm đúng mức.

Đối với các điểm công nghiệp trên địa bàn, các điểm xử lý chất thải, rác thải, nước thải, cần có báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định, các dự án cụ thể cần có biện pháp xử lý mơi trường và có kế hoạch giám sát cũng như kế hoạch xử lý hàng năm, các cam kết bảo vệ môi trường [4].

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành và nhân dân thị xã đã tổ chức thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2012. Kinh tế tiếp tục giữ được ổn định; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư nâng cấp, đô thị được chỉnh trang; lĩnh

vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; quốc phịng an ninh được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Trong tổng số 12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của năm 2012, có 11 chỉ tiêu hồn thành và vượt kế hoạch đề ra. Kết quả cụ thể như sau:

1. Tổng giá trị sản xuất (tính theo giá hiện hành) ước đạt 6.740 tỷ đồng,

bằng 101,7 kế hoạch, tăng 14,25% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó:

- Giá trị cơng nghiệp và xây dựng cơ bản ước đạt 5.250 tỷ đồng; bằng 102,16% kế hoạch, tăng 13,18% so với cùng kỳ năm 2011.

- Giá trị thương mại - dịch vụ ước đạt 1.232 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch, tăng 19,84% so với cùng kỳ năm 2011.

- Giá trị nông - lâm nghiệp và thủy sản (theo giá hiện hành) ước đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

257,5 tỷ đồng, bằng 100,9% kế hoạch, tăng 10,98% so với cùng kỳ năm 2011. Giá trị nông - lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh năm 2010)

ước đạt 328,631 tỷ đồng.

2. Cơ cấu kinh tế:

- Công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 77,9%. - Thương mại dịch vụ chiếm 18,28%.

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 3,82%.

3. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 28,4 triệu đồng/người/năm,

tăng 3,8 triệu đồng/người/năm so với cùng kỳ năm 2011.

4. Thu ngân sách thị xã đạt 124.897triệu đồng, bằng 114% kế hoạch tỉnh giao, bằng 109% kế hoạch thị xã

5. Sản lượng lương thực cây có hạt ước đạt 17.100 tấn, bằng 100,6% kế

hoạch tỉnh giao, bằng 100,6% kế hoạch thị xã.

6. Diện tích trồng rừng tập trung của nhân dân trên địa bàn: 145,1 ha,

bằng 145,1% kế hoạch.

8. Tỷ suất sinh thô trên địa bàn ước thực hiện 21,20/

00, tăng 5,170/ 00 so

với năm 2011, không đạt kế hoạch tỉnh giao (kế hoạch tỉnh giao giảm 0,150/00).

9. Tỷ lệ hộ nghèo còn 5,02%, giảm 1,08% so với cùng kỳ (tính theo

tiêu chí mới).

10. Giải quyết việc làm mới cho 1.010 người, bằng 101% kế hoạch. 11. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 12,4%, giảm 0,8% so

với năm 2011, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

12. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội và công tác quân sự địa phương

hoàn thành 100% các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. 3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a/ Khu vực kinh tế nông nghiệp * Về trồng trọt:

Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 17.100 tấn, bình qn lương thực trên đầu người đạt 335,1 kg. Đạt 100,6% kế hoạch tỉnh giao, bằng 100,6% kế hoạch thị xã, tăng 2% so với cùng kỳ, sản lượng một số cây hoa màu đạt khá so với kế hoạch tỉnh giao.

Diện tích trồng rừng sản xuất trên địa bàn đạt 180,7 ha, trong đó trồng rừng tập trung theo chương trình 147 của Chính phủ đạt 145,1 ha, bằng 95% kế hoạch; Lâm trường Phúc Tân trồng 30ha; trồng cây phân tán thuộc dự án của Chi cục phát triển nông thôn triển khai thực hiện tại xã Bình Sơn 53 ha; trồng cây trong các hộ dân 5,6ha. Công tác quản lý, bảo vệ rừng được tăng cường và thực hiện theo quy định.

* Về chăn nuôi: Ngay từ đầu năm do dịch cúm gia cầm tái phát tại xã

Bá Xuyên nên đã ảnh hưởng đến tình hình phát triển chăn ni trên địa bàn. UBND thị xã đã chỉ đạo các cơ quan chuyên mơn chủ động phịng chống dịch bệnh, quả lý chặt chẽ việc kinh doanh, vận chuyển gia súc, gia cầm trên địa bàn, dịch bệnh được ngăn chặn kịp thời. Người dân trên địa bàn thị xã chủ

yếu chăn ni trâu (3.386 con), bị (722 con), lợn (14.819 con), gia cầm (379 nghìn con) với hình thức, kĩ thuật chăm sóc đã và đang được cải tiến mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

3.1.2.3. Khu vực kinh tế công nghiệp

Năm 2012 sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có nhiều biến động và có xu hướng giảm, nguyên nhân do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, trong nước. Mặc dù vậy nhưng các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, tích cực tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm do vậy giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã vẫn đạt kế hoạch được giao. Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp (tính

theo giá hiện hành) ước đạt 4.367 tỷ đồng, bằng 100,58% kế hoạch, tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16,22% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó cơng nghiệp quốc doanh 2.090 tỷ đồng, tăng 12,67%; cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 460 tỷ đồng, tăng 90,08%; cơng nghiệp ngồi quốc doanh 1.765 tỷ đồng, tăng 9,56%; hộ cá thể 52 tỷ đồng, tăng 5,05% so với cùng kỳ năm 2011. Tính theo giá cố định 1994, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 ước đạt 2.287 tỷ đồng, tăng 13,33% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương ước đạt 870 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch tỉnh giao, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2011. Tính theo giá cố định 2010, giá trị Công nghiệp trên địa bàn ước đạt 4254 tỷ đồng, trong đó cơng nghiệp nhà nước đạt 1218 tỷ đồng, cơng nghiệp có vốn nước ngoài đạt 298 tỷ đồng, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương đạt 2738 tỷ đồng.

3.1.2.4. Khu vực kinh tế dịch vụ

Hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa bàn cơ bản đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội. Tổng giá trị thương mại - dịch vụ ước đạt 1.232 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch, tăng 19,84% so với cùng kỳ năm 2011. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được duy trì thường xuyên. Năm 2012, tình hình xuất khẩu trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích

cực, đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2011, với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như may, dụng cụ y tế, dụng cụ cầm tay. Tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt 40,8 triệu USD, tăng 22,9% so với năm 2011.

Hệ thống bưu chính viễn thơng, ngành điện, nước của thị xã tiếp tục được đầu tư, nâng cấp, mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn.

3.1.2.5. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Tổ chức tuyên truyền, phát động chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình tại các xã, phường để góp phần hỗ trợ người dân trong

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 của thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 39 - 47)