Oxit và hydroxit lanthanum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0 8la0 2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 26 - 28)

1.6.3.1. Oxit lanthanum [14]

Lanthanum oxit (La2O3) là chất bột trắng, vô định hình, khối lượng riêng 6,41 g/cm3 , khó nóng chảy và không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit và amoni clorua. Điều chế bằng cách nhiệt phân La(OH)3, La(NO3)3 hay La2(CO3)3. Dùng để sản xuất mạng đèn măng sông...

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 25

Cải thiện độ kháng kiềm của thủy tinh và được dùng chế tạo các loại kính quang học đặc biệt, như:

o Kính hấp thụ tia hồng ngoại;

o Các thấu kính cho camera và kính thiên văn, do có chiết suất cao và độ tán sắc thấp. Oxit lantan và hexaborua lantan được sử dụng trong các ống chân không như là các vật liệu cho catôt nóng với độ bức xạ điện tử mạnh. Các tinh thể hexaborua lantan (LaB6) được sử dụng trong các nguồn bức xạ nhiệt điện tử có độ sáng cao, tuổi thọ dài cho các kính hiển vi điện tử quét (SEM).

1.6.3.2. Hydroxit lanthanum [5]

Hiđroxit của các nguyên tố đất hiếm là những chất kết tủa ít tan trong nước, trong nước thể hiện tính bazơ yếu, độ bazơ giảm dần từ La(OH)3 đến Lu(OH)3, tan được trong các axit vô cơ và muối amoni, không tan trong nước và trong dung dịch kiềm dư.

Ln(OH)3 không bền, ở nhiệt độ cao phân hủy tạo thành Ln2O3

900 1000

3 2 3 2

2La OH( ) ooCLa O +3H O

Tích số tan của các hiđroxit đất hiếm rất nhỏ:

Ví dụ: 3 19 ( ) 1, 0.10 La OH T = − ; 3 24 ( ) 2,5.10 Lu OH T = −

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 26

Hình 2.1. Nhiễu xạ tia X

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0 8la0 2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 26 - 28)