CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA BỘT NANO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0 8la0 2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 32 - 39)

TỔNG HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA

 Dựa vào giản đồ phân tích nhiệt khối lượng TGA (hình 3.3), ta thấy:

• Sự mất khối lượng xảy ra chủ yếu ở 3 vùng nhiệt độ từ 90P

o P -110P o P C, 170P o P -190P o P C và từ 670P o P -720P o P C.

• Quá trình mất khối lượng đầu tiên ở khoảng 100P

o

P

C là quá trình mất nước bề mặt, đường TG cho thấy % khối lượng mất bằng 4,09%.

• Quá trình mất khối lượng ở khoảng 170P

o

P

-190P

o

Pđược giải thích do sự mất nước của các hydroxit Fe(OH)R

3R, Y(OH)R

3R, La(OH)R

3Rkhi nung ở nhiệt độ cao và quá trình mất nước này kèm theo hiệu ứng thu nhiệt xảy ra đến nhiệt độ khoảng từ 400P

o P -500P o P C. • Ở trên 500P o P

C khối lượng mẫu đã giảm xấp xỉ 40%. YCl3.6H2O, LaCl3.7H2O Fe(NO3)3.9H2O

Nước cất Dung dịch Y3+ , La3+ và Fe3+ Khuấy từ, + dd NH3 Gel nhớt Lọc, để khô tự nhiên Gel khô Nung Sản phẩm

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 31 • Ở nhiệt độ khoảng từ 670P o P -720P o

P ta thấy có sự giảm khối lượng và từ 720P

o

P

ta quan sát thấy đường đẳng khối lượng tương ứng với quá trình chuyển phase và kết tinh các hạt nano YR

0.8RLaR

0.2RFeOR

3R. Từ kết quả phân tích nhiệt, chúng tôi chọn 2 mức nhiệt độ nung mẫu (750P

o

P

C, 850P

o

P

C) để khảo sát các phương pháp XRD và SEM.

U

Hình 3.3.UĐồ thị đường cong phân tích nhiệt khối lượng (TGA) mẫu bột điều chế theo phương pháp đồng kết tủa

 Hình 3.4 là phổ XRD của mẫu sau khi nung ở 750P

o P C và 850P o P C trong 1 giờ. Nhìn vào các phổ XRD ở các nhiệt độ 750P o P C, 850P o P

C gần như giống nhau và giống với phổ chuẩn YFeOR3R. Vị trí các đỉnh nhiễu xạ của các mẫu nung ở nhiệt độ khác nhau không bị thay đổi nhiều so với mẫu chuẩn. Tuy nhiên, có sự mở rộng khoảng cách mạng d trên giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 750P

o

P

C, 850P

o

P

C so với mẫu YFeOR

3R tinh khiết [8, 11] (Bảng 2).

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 32

U

Hình 3.4.U Phổ XRD của bột YR0.8RLaR0.2RFeOR3Rđiều chế theo phương pháp đồng kết tủa sau khi nung 1 giờ a-750P

o P C, b-850P o P C

Bảng 2.Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X của mẫu YR0.RR8RLaR0.RR2RFeOR3R

№ peak trên hình 3.4 1 2 3 4

d; [Å]

YFeOR3R [8, 11] 3,4096 2,6915 1,7073 1,5345 YR0.8RLaR0.2RFeOR3 3,4375 2,7096 2,1182 1,7126

U

Chú ýU: Bảng 2 chỉ trích ra một số peak của mẫu điều chế để minh hoạ. Nguyên nhân là do bán kính ion LaP

3+ P ( 3 La r + =0,136 nm) lớn hơn bán kính ion YP 3+ P ( 3 Y

r + =0,119 nm) làm cho khoảng cách mạng d tăng. Điều này chứng tỏ có sự xâm nhập của LaP

3+

P

vào trong mạng nền YFeOR3R. Mặt khác, trên giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu sau khi nung ở 750P o P C hay 850P o P

C trong 1 giờ không quan sát thấy các phase tạp chất như LaR2ROR3R, YR2ROR3R, LaOCl, YOCl…Điều này một cách gián tiếp nói lên sự xâm nhập hoàn toàn của ion LaP

3+

P

vào mạng YFeOR3R.

Như vậy, từ đường cong phân tích nhiệt và giản đồ nhiễu xạ tia X ta thấy sự kết tinh và tạo phase đồng nhất YR0.8RLaR0.2RFeOR3R được hoàn thiện ở nhiệt độ khoảng 750P

o

P

C. Quá trình tạo thành đơn phase YR0.8RLaR0.2RFeOR3Rtừ các tiền chất điều chế theo phương pháp đồng kết tủa có thể được miêu tả bằng các phương trình phản ứng hóa học thông qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: là quá trình kết tủa các hidroxit Fe(OH)R3R,Y(OH)R3R và La(OH)R3R bằng tác nhân kết tủa là dung dịch nước amoniac:

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 33

FeClR3R + 3NHR4ROH → Fe(OH)R3R↓ + 3NHR4RCl YClR3R + 3NHR4ROH → Y(OH)R3R↓ + 3NHR4RCl LaClR3R + 3NHR4ROH → La(OH)R3R↓ + 3NHR4RCl

Giai đoạn 2: là quá trình phân huỷ các hidroxit Fe(OH)R

3R ,Y(OH)R

3R và La(OH)R

3R khi nung mẫu ở nhiệt độ cao tạo thành các oxit tương ứng:

2Fe(OH)R 3R→ FeR 2ROR 3R + 3HR 2RO 2Y(OH)R3R→ YR2ROR3R + 3HR2RO 2La(OH)R3R→ LaR2ROR3R + 3HR2RO

Giai đoạn 3: là quá trình kết hợp giữa các oxit FeR

2ROR

3R, YR

2ROR

3R, LaR

2ROR

3Rở nhiệt độ cao tạo thành ferrite:

FeR2ROR3R + 0.8YR2ROR3R + 0.2LaR2ROR3R

0

750 C

→ 2YR0.8RLaR0.2RFeOR3

 Hình 3.5, 3.6 là ảnh SEM của mẫu sau khi nung ở các khoảng nhiệt độ 750P

o P C và 850P o P C trong 1 giờ. U

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 34

U

Hình 3.6.U Ảnh SEM của các mẫu bột sau khi nung ở 850°C (t = 1h) Từ ảnh SEM, ta thấy các hạt YR

0.8RLaR

0.2RFeOR

3R tạo thành có dạng hình cầu phân cạnh yếu, kích thước dao động trong khoảng 30-50 nm. Ngoài ra, các hạt còn liên kết với nhau tạo thành các khối hạt kéo dài.

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở nội dung và kết quả thu được của đề tài, ta có các kết luận sau:

 Tổng quan về vật liệu nano, phân loại vật liệu nano dựa vào các dấu hiệu khác nhau như số chiều, kích thước, hình dạng, lĩnh vực ứng dụng...

 Tìm hiểu về cấu trúc, phương pháp điều chế vật liệu perovskite dạng ABOR3R và các lĩnh vực ứng dụng chúng;

 Tổng quan về oxit, hydroxit của sắt, lanthanum, yttrium;

 Tóm tắt các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài (XRD, SEM và TGA);

 Đã tổng hợp được vật liệu nano YR0.8RLaR0.2RFeOR3Rbằng phương pháp đồng kết tủa với kích thước hạt cấu trúc ≤50 nm;

Do lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên em chưa thể nghiên cứu sâu hơn về đề tài này, nếu có cơ hội được tiếp tục thì em sẽ phát triển đề tài theo hướng:

 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian nung đến hình thái và kích thước hạt YR

0.8RLaR

0.2RFeOR

3R;

 Nghiên cứu từ tính của hạt nano YR0.8RLaR0.2RFeOR3Rđể từ đó ứng dụng chúng vào trong các thiết bị truyền động và bộ cảm biến v.v...

 Tổng hợp và bước đầu nghiên cứu từ tính của hệ vật liệu perovskite YR

xRLaR

1-xRFeOR

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Lâm Thị Kiều Giang (2011), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano thấp chiều trên nền

yttri, ziriconi và tính chất quang của chúng”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Viện

Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hà Nội.

[2]Đỗ Thị Anh Thư (2011), “Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của cảm biến nhạy hơi

cồn trên cơ sở vật liệu oxit perovskit, Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hà Nội.

[3]TS. Phan Thị Hoàng Oanh, “Chuyên đề Phân tích cấu trúc vật liệu vô cơ”, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[4]Hoàng Triệu Ngọc (2010), “Khảo sát các điều kiện tổng hợp bột nano YFeOR3R”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[5]Hoàng Nhâm. Hóa học vô cơ. Tập 2. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2009.

[6]Lưu Minh Đại, Nguyễn Xuân Dũng, “Tổng hợp perovskit LaMnOR3R bằng phương pháp đốt cháy gel ở nhiệt độ thấp”, Tạp chí Hóa học, T.48(1), trang 18-23, 2010.

[7]Nguyễn Hữu Đức, Trần Mậu Danh, Trần Thị Dung, “Chế tạo và nghiên cứu tính chất

từ của các hạt nano FeR3ROR4R ứng dụng trong y sinh học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23, trang 231-237, 2007.

[8]Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Thuỷ, Đặng Lê Minh, Nguyễn Phú Thùy, “Tính chất

điện của hợp chất Perovskite lưỡng nguyên tố đất hiếm (LaR

1-xRYR

xR) FeOR

3R”, Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học Vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009), trang 052, Đà Nẵng 8-10/11/2009.

[9]Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Thuỷ, Đặng Lê Minh, Nguyễn Phú Thùy, “Tính chất

từ bất thường của hợp chất Perovskite lưỡng nguyên tố đất hiếm (LaR1-xRYRxR)FeOR3R và (LaR1-yRNdRyR)FeOR3R”, Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học Vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009), trang 054, Đà Nẵng 8-10/11/2009.

[10] Nguyễn Thị Anh (2009), “Phân tích lượng nhỏ các nguyên tố đất hiếm trong lớp mạ hợp kim Ni- Zn”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

[11] Dinh Van Tac, V. O. Mittova, and I. Ya. Mittova, Influence of Lanthanum Content

and Annealing Temperature on the Size and Magnetic Properties of Sol–Gel Derived YR1 – xRLaRxRFeOR3R Nanocrystals// Inorganic Materials, 2011, Vol. 47, No. 5, pp. 521–526.

SVTH: Nguyễn Xuân Lập Trang 37

[12] Dinh Van Tac, V. O. Mittova, and I. Ya. Mittova, Synthesis and Magnetic Properties of Nanocrystalline YR

1 – xRCdR

xRFeOR

3 – δR (0 ≤ x ≤ 0.2), Inorganic Materials, 2011, Vol. 47, No. 10, pp. 1141–1146. © Pleiades Publishing, Ltd., 2011.

[13] S. M. Khetre, H. V. Jadhav and S. R. Bamane, Synthesis and characterization of

nanocrystalline LaFeOR

3R by combustion route//RASARAN J.Chem. Vol.3, No.1

(2010), 82-86.

Trang Web:

[14]http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1647aWQ9MTU0Nz UmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWw=&page=3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano y0 8la0 2feo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)