C 6H6 6H6 NH-NH
3.6. SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG GIỮA PROTOCETRARIC ACID VỚI GYROPHORIC ACID
GYROPHORIC ACID
Từ phản ứng 7 (xem Bảng 2.1) giữa protocetraric acid với gyrophoric acid đã cô lập được Pm.GXR1 (các sản phẩm khác chưa khảo sát).
Hình 3.8. Cấu trúc sản phẩm trong phản ứng giữa protocetraric acid và gyrophoric acid 3.1.8.Cấu trúc hóa học sản phẩm Pm.GXR1
Hợp chất Pm.GXR1 cô lập được sau khi thực hiện phản ứng giữa protocetraric
acid và gyrophoric có đặc điểm như sau:
Trạng thái: chất bột màu trắng, tan tốt trong các dung môi acetone, methanol, DMSO.
Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (phụ lục 20): trình bày trong bảng 3.3. Phổ 13C–NMR (DMSO–d6) (phụ lục 21): trình bày trong bảng 3.3. Phổ HMBC (DMSO–d6) (phụ lục 22)
Phổ HSQC (DMSO–d6) (phụ lục 23) Biện luận cấu trúc
Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của Pm.GXR1 khá tương đồng với dữ liệu
NMR của hợp chất của Parmosidone D.[18] Sự khác biệt duy nhất giữa chúng là xuất hiện của proton H-1” thay thế cho nhóm carboxyl ester tại vị trí C-1”. Phổ HMBC cho tương quan của H-1” với C-2”, C-3” và C-6”, của H-3” với C-1”, C-2” và C-4” và của H3-7” với C-1”, C-5” và C-6” giúp khẳng định cấu trúc của nhân C cũng như giúp xác định toàn bộ cấu trúc của Pm.GXR1 (Hình 3.8)
Gyrophoric acid dưới ảnh hưởng của nhiệt độ và Lewis acid đã xảy ra phản ứng decarboxyl hóa để tạo ra orcinol (i). Tiếp theo orcinol tạo thành sẽ tham gia phản ứng Friedel-Craft alkyl hóa với parmosidone A được chuyển hóa từ protocetraric acid (ii). (Sơ
+ các sản phẩm khác chưa khảo sát
24
đồ 3.1)
25
ng 3.4. Hiệu suất cô lập của một số hợp chất điều chế được.
Hợp chất Hiệu suất cô lập (H%)
Pr.B2 23.5 Pr.B1 4.1 Pm.C2 26 Pm.CM2 24 Pm.C4M1 4.1 Pr.C4M1 17.8 Pr.C4M2 28 Pr.C 22.3 Pm.GXR1 31.2