. 2341 Cá mòi Thái Lan Anodontostoma thailandiae
4.1. Hình thái phân loại và giải phẩu của cá Mòi
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, kết quả thu mẫu cho thấy tại vùng biển Hà Tiên – Kiên Giang chỉ cĩ một lồi cá Mịi Anodontostoma chacunda với những đặc điểm về hình thái phân loại và đặc điểm hình thái giải phẩu như sau:
4.1.1. Đặc điểm hình thái phân loại 4.1.1.1. Vi trí phân loại
Trong hệ thống phân loại, cá Mịi được xác định và sắp xếp vị trí phân loại như sau:
Giới: Động vật Animalia Ngành: Động vật cĩ dây sống Chordata Tổng lớp: Cá xương Osteichthyes Lớp: Cá vây tia Atinopterygii Bộ : Cá trích Clupeiformes Họ: Cá trích Clupeidae
Giống: Cá mịi Anodontostoma (Bleeker,1849)
Lồi : Cá mịi khơng răng Anodontostoma chacunda (Hamilton,1822) Tên địa phương: cá Mịi.
Tên tiếng Anh: Chacunda gizzard shad; shortnose gizziard shad. (Itis, 2011) Cá Mịi cịn cĩ một số đồng danh sau:
Bảng 4.1. Các đồng danh của cá Mịi Anodontostoma chacunda (Itis, 2011)
Tên khoa học Tác giả
Anodontostoma hasseltii Bleeker,1849
Clupanodon chanpole Hamiton, 1822
Dorosoma chacunda Hamiton, 1822
Gonostoma javanicum Hyrtl, 1855
4.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Kết quả khảo sát các chỉ tiêu hình thái trên 166 mẫu cá mịi cĩ kích thước dao động từ 11,7 – 16,8 cm tương ứng với khối lượng từ 21,4 – 68,32 gram được trình bày ở Bảng 4.2
.Hình 4.1: Hình dạng ngồi của cá Mịi Anodontostoma chacunda Bảng 4.2 Các chỉ tiêu hình thái phân loại của cá Mịi.
Chỉ tiêu Min Max M ± m
D 16 20 17,903 ± 0,644
P 14 15 14,855 ± 0,352
A 17 20 18,632 ± 0,882
V 7 8 7,981 ± 0,134
Dài chuẩn / Cao thân(Ls/Hb) 1,905 3 2,481 ± 0,141 Dài đầu / Dài chuẩn(Lh/Ls) 0,226 0,302 0,263 ± 0,016 Đường kính mắt / Dài đầu(Diae/Lh) 0,242 0,379 0,310 ± 0,024 Đường kính mắt / Dài chuẩn(Diae/Ls) 0,060 0,098 0,081 ± 0,008 Khoảng cách giữa 2 mắt / Dài đầu(Dia2e/Lh) 0,225 0,403 0,305 ± 0,034 Khoảng cách giữa 2 mắt / Dài chuẩn(Dia2e/Ls) 0,060 0,110 0,079 ± 0,009 Rộng đầu / Dài đầu(Wh/Lh) 0,734 1,225 0,928 ± 0,083 Rộng đầu / Dài chuẩn(Wh/Ls) 0,190 0,336 0,241 ± 0,019 Số lược mang trên cung mang thứ nhất 120 190 146,785± 17,060 Số vẩy đường bên 33 44 37,548 ± 1,704 Số vẩy trên đường bên 6 6 6 ± 0 Số vẩy dưới đường bên 7 7 7 ± 0 Chiều dài thân gấp 2,4 – 3,7 chiều cao thân, 4,2 – 5,6 chiều dài đầu. Chiều dài đầu gấp 2,7 – 4,1 lần chiều dài mõm, gấp 2,6 – 4,1 đường kính mắt, gấp 2,4 – 4,4 lần khoảng cách mắt.
Quan sát hình dạng ngồi cho thấy cá Mịi thuộc dạng dẹp bên. Theo Nguyễn Bạch Loan, 2003 những lồi cá cĩ dạng trên thường bơi lội chậm chạp, sống ở các thủy vực nước tĩnh hay nước chảy yếu. Từ đặc điểm hình dạng thân cĩ thể giúp ta dự đốn được vùng sinh thái phân bố của cá, đặc tính của thủy vực mà cá thường hiện diện. Thủy vực tự nhiên mà cá thường cư trú là vùng biển, vùng ven bờ, vịnh, đầm,
Điều này cũng phù hợp với nhận định của: Nguyễn Khắc Hường, (1978, 1991); Đặng Ngọc Thanh, (2000); Nguyễn Hữu Phụng, (2001).
Thân dài, hình thoi, rất dẹp bên, nhìn bên cĩ dạng hình bầu dục. Đầu to vừa, miệng cận dưới. Mắt cĩ màng mỡ phát triển, che lắp mắt. Mõm tù và nhọn. Khoảng cách mắt hơi rộng gồ lên. Lỗ mũi ở gần trước mút mõm, khơng cĩ van da.
Vẩy trịn, khĩ rụng, rìa sau các vẩy nhẵn trơn. Ở đầu khơng cĩ vẩy. Gốc vây lưng và vây hậu mơn điều cĩ vẩy bẹ. Gốc vây ngực và vây bụng cĩ vẩy nách. Gai viền bụng rất bén. Cĩ một vây lưng, tia vây lưng khơng kéo dài, khởi điểm ở trước vây bụng, sau vây ngực, điểm cuối của vây lưng chưa đến điểm đầu của vây hậu mơn.
Cá Mịi cĩ hai vây ngực hơi rộng và dài, mút vây ngực vượt quá khởi điểm vây lưng. Vây bụng bụng tương đối lớn, ở thấp, ngắn hơn vây ngực. Vây hậu mơn hẹp, kéo dài. Vây đuơi dài dạng đuơi én, đều nhau. Hậu mơn ở ngay sát trước vây hậu mơn.
Màu sắc do là lồi cá sống nổi ở tầng mặt: Rìa lưng cĩ màu xanh lục, hai bên hơng và bụng cĩ màu trắng bạc, dọc theo phần lưng cĩ một số hàng chấm nhỏ màu vàng lục, các vây cĩ màu vàng nhạt.
Kết quả khảo sát hình thái phân loại cĩ nhiều sự tương đồng với các nghiên cứu trước đây của Nguyễn Khắc Hường, (1991); Nguyễn Hữu Phụng, (2001).
4.1.1.3. Phân biệt đực cái
Dựa vào đặc điểm hình thái thì khĩ phân biệt giới tính đối với với lịai cá này, đặc biệt là đối với cá thể chưa thành thục, thơng thường dùng phương pháp giải phẩu để quan sát tuyến sinh dục
4.1.2. Đặc điểm hình thái giải phẩu các cơ quan bên trong cơ thể cá Mịi 4.1.2.1. Hệ hơ hấp
Hơ hấp là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể với mơi trường xung quanh. Đĩ chính là đặc điểm và chức năng vơ cùng quan trọng của cơ thể sống.
Sự khác nhau cơ bản giữa cá với các động vật ở cạn là mơi trường sống của cá ở nước, cịn động vật ở cạn là khơng khí. Do đĩ hơ hấp của cá diễn ra trong mơi trường nước, cịn động vật ở cạn là khơng khí. Phần lớn các lồi cá thích nghi với việc thở oxy hịa tan trong nước và mất khả năng đồng hĩa oxy hịa tan khơng khí. Nước và khơng khí cĩ rất nhiều đặc tính lý hĩa khác nhau cho nên cấu tạo và chức năng cơ quan hơ hấp của cá và động vật ở cạn cũng khác nhau. (Bùi Lai và ctv, 1985)
Cơ quan hơ hấp chủ yếu của cá là mang. Ngồi ra một số lồi cá cĩ thể cĩ cơ quan hơ hấp phụ như da, màng nhày xoang miệng hầu và cơ quan trên mang (Mai Đình Yên và ctv, 1979). Do đĩ để biết đặc điểm hệ hơ hấp của cá Mịi, cơ quan hơ hấp của cá đã được khảo sát.
Hình 4.2: Cung mang thứ hai của cá Mịi
a) Mang
Mang là cơ quan hơ hấp đặc trưng cho cá. Ở mang phân bố nhiều mao mạch và qua đĩ xảy ra quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi. (Bùi Lai và ctv, 1985)
Mang của cá Mịi được cấu tạo bởi 5 đơi cung mang nằm trong xoang miệng hầu và cùng mở ra bằng một đơi khe mang ở hai bên đầu. Bên ngồi cĩ nắp mang và màng mang bảo vệ. Trên mỗi cung mang cĩ hai hàng tia mang màu đỏ, mảnh, dài và cĩ nhiều mạch máu phân bố trên vách của các tia mang giúp cho việc trao đổi khí một cách thuận lợi.
b) Da
Khơng giống như cá Tra khơng vẩy chúng cĩ khả năng hơ hấp qua da và bong bĩng khí (Lê Như Xuân và ctv, 2000 được trích dẫn bởi Hồ Thị Thanh Tuyến, 2010). Cá Mịi là cá cĩ vẩy và da cá khơng tham gia vào quá trình hơ hấp.
c) Màng nhày xoang miệng hầu
Với sự phân bố khơng nhiều của các mạch máu trên màng nhày của xoang miệng hầu, màng nhày cĩ màu trắng, mỏng và ít chất nhờn. Điều này cho thấy màng nhày xoang miệng hầu của cá Mịi khơng phải là cơ quan hơ hấp phụ. Màng nhày xoang miệng hầu của cá Mịi khơng giống với màng nhày xoang miệng hầu của cá Lĩc được miêu tả bởi Nguyễn Minh Vương (2003) và của cá Ngát được miêu tả bởi Nguyễn Văn Thảo (2009)
d) Cơ quan trên mang
Trên các cung mang của cá Mịi khơng cĩ cấu tạo gì đặc biệt như hoa khế ở cá Trê được trình bày bởi Huỳnh Kim Hường (2005). Cũng khơng cĩ gì như là như mê lộ của cá rơ đồng được mơ tả bởi Trần Văn Bùi (2005); Hitchcock (2008) và
Kết quả khảo sát hệ hơ hấp của cá Mịi cho thấy mang là cơ quan hơ hấp chính và khơng cĩ cơ quan hơ hấp phụ
4.1.2.2. Hệ tiêu hĩa
Lấy thức ăn từ mơi trường bên ngồi vào cơ thể, tiêu hĩa thức ăn, biến thức ăn bắt được thành vật chất dinh dưỡng. Hấp thu vật chất dinh dưỡng đưa vào máu để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể cá như bơi lội, bắt mồi, sinh trưởng, sinh sản. Đĩ là nhiệm vụ của hệ tiêu hĩa.
Quá trình tiêu hĩa của cá về cơ bản cũng giống như động vật cĩ xương sống bậc cao. Song cá là động vật biến nhiệt, mơi trường sống là nước nên cơ năng tiêu hĩa cũng cĩ nhiều điểm khác biệt với động vật bậc cao. (Dương Tuấn, 1978 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo 2009).
Vì vậy để dự đốn được tính ăn của cá ngồi tự nhiên, hình dạng cấu tạo các cơ quan thuộc hệ tiêu hĩa của cá Mịi đã được khảo sát.
a) Miệng
Hình 4.3: Hình dạng miệng của cá mịi.
Cá Mịi cĩ miệng cận dưới, nhỏ lệch về phía dưới đầu, rạch miệng ngắn hướng xuống. Mơi mỏng, hàm dưới tương đối ngắn so với hàm trên phù hợp với cá ăn tầng giữa và tầng đáy
Mơi là cơ quan tìm kiếm thức ăn đầu tiên. Miệng, xoang miệng và hầu về bản chất là gắn với quá trình trước khi tiêu hĩa thức ăn – tuyển chọn, bắt mồi và định hướng. (Lê Anh Tuấn, 2006)
b) Răng
Cá cĩ răng rất bé và rất mảnh là cá ăn động vật kích thước nhỏ.
c) Lưỡi
Lưỡi cá nằm trong xoang miệng hầu trước các cung mang, giúp cá cảm nhận mùi vị.
Lưỡi cá khơng cử động được. Đây cũng là đặc điểm của cá sụn và cá xương. (Nguyễn Bạch Loan, 2003).
Lưỡi thường khơng phải là một cấu trúc nổi bật trong xoang miệng của cá, mặc dầu nĩ thường được phát triển tốt ở cá ăn thịt. Nĩ khơng phải lúc nào cũng được phân định rõ ràng, khơng tự do cử động, nĩi chung thường cĩ xương nâng đỡ, cĩ cơ vân và một lượng lớn các mơ liên kết. Lưỡi cĩ lẽ hổ trợ chức năng của răng trong việc bắt giữ vật mồi, và cũng cĩ thể hoạt động như một cơ quan cảm giác. (Lê Anh Tuấn, 2006)
d) Lược mang
Mang của cá Mịi được cấu tạo bởi 5 đơi cung mang. Lược mang dài, mảnh, xếp thưa và sắp xếp theo thứ tự lớn dần từ hai đầu vào giữa cung mang, thường gặp ở cá ăn động vật. Lược mang của cá Mịi trung bình khoảng 146 lược mang
Lược mang nằm trong xoang mang, gốc gắn vào các cung mang, ngọn hướng vào xoang miệng hầu. Đây là đặc điểm lược mang của cá ăn động vật. (Nguyễn Bạch Loan, 2003).
Hình 4.4: Cung mang thứ nhất
e) Thực quản
Thực quản của cá Mịi cĩ dạng hình ống, ngắn
Thực quản nằm nối tiếp theo sau xoang miệng hầu, nhiệm vụ là đưa thức ăn xuống dạ dày hoặc ruột ở những lồi cá khơng cĩ dạ dày.
Thực quản, thường được đề cặp đến như là cổ họng, thường ngắn cĩ thể co giãn được và nĩi chung khơng được phân định rõ ràng với dạ dày, hoặc ruột ở cá khơng cĩ dạ dày. Nĩ là một cơ quan cơ, mà lớp cơ vịng thường được phát triển mạnh. Thực quản về bản chất hoạt động như một ống trung chuyển thức ăn được bơi trơn,
Lá mang
bổ sung chất lỏng và nước nhày trong quá trình thức ăn đi vào dạ dày hoặc ruột. (Lê Anh Tuấn, 2006)
Thực quản của hầu hết các lồi cá thường ngắn (Smith, 1991). Ở những lồi cá cĩ tính ăn khác nhau thì mức độ co giãn của thực quản cũng khác nhau. Những lồi cá ăn mồi cĩ kích thước nhỏ cĩ thực quản nhỏ mức độ đàn hồi cũng kém hơn thực quản của những lồi cá ăn thịt. (Bond, 1996 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009).
f) Dạ dày
Dạ dày của cá mịi cĩ dạng hình trịn, hơi dẹp, nhỏ, vách dày, mặt trong cĩ nhiều nếp gấp tạo độ đàn hồi và chứa thức ăn.
Theo Lê Anh Tuấn, 2006. Dạ dày là cơ quan cĩ tính co giãn rất lớn. Chẳng hạn như ở cá hồi nâu, dạ dày cĩ thể co giãn ra khoảng 30 - 35% theo chiều dài và đến 75% theo đường kính.
Dạ dày nằm trong xoang nội quan, là phần nối tiếp với thực quản. Dạ dày cĩ mối quan hệ mật thiết với thức ăn và kích thước con mồi. Những lồi cá cĩ dạ dày lớn cĩ thể ăn được những con mồi cĩ kích thước lớn và ngược lại. (Smith 1991, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009).
g) Manh tràng
Manh tràng của cá Mịi chia thành nhiều thùy. Điểm xuất phát của manh tràng là nơi kết thúc của dạ dày
h) Ruột
Ruột là đoạn cuối của ống tiêu hĩa, nối tiếp ngay sau dạ dày. Ruột của cá Mịi thuộc dạng ruột gấp khúc, nhỏ và ngắn. Đoạn ruột trước vách dày hơn dày hơn đoạn ruột sau.
Để dự đốn được tính ăn của cá chỉ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài chuẩn RLG (Relative length of the gut) đã được khảo sát. Kết quả cho thấy cá Mịi cĩ chỉ số RLG trung bình là 2,1 ± 0,21 (n = 54).
Theo nhận định của Nikolski (1963 trích dẫn bởi Phạm Thanh Liêm Và Trần Đắc Định, 2005). Những lồi cá ăn động vật hay thiên về động vật sẽ cĩ giá trị số RLG nhỏ hơn 1; những lồi cá ăn tạp cĩ RLG từ 1- 3 và tính ăn thiên về thực vật khi chỉ số này lớn hơn 3. Với nhận định này cĩ thể dự đốn cá Mịi được xếp vào nhĩm cá ăn tạp.
Hình 4.5: Hình thái giải phẩu các cơ quan bên trong của cá Mịi
i) Gan
Gan cá Mịi nằm trong xoang bụng, khơng lớn lắm. Gan cá cĩ màu vàng, hơi sậm, bĩng, tương đối rắn chắc. Gan bao phủ gần hết dạ dày.
j) Mật
Cá Mịi cĩ túi mật nhỏ, gọn, màu xanh sậm, thon dài, hình oval. Vách mỏng chứa dịch mật màu xanh vàng, cĩ ống dẫn đổ vào ruột trước gần tiếp giáp dạ dày.
Kết quả khảo sát hình thái cấu tạo ống tiêu hĩa của cá Mịi từ hình dạng miệng, răng, lưỡi, lược mang, thực quản, dạ dày, manh tràng, ruột đến hình dạng và kích thước của tuyến tiêu hĩa như gan, túi mật cho thấy cá Mịi thuộc nhĩm cá ăn động vật
4.2. Đặc điểm dinh dưỡng của cá Mịi
4.2.1. Tương quan giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls)
Tính ăn của cá sẽ được thể hiện qua kết quả phân tích tỉ lệ giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls) (Bảng 4.3)
Bảng 4.3: Kết quả phân tích tỉ lệ giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls)
Các chỉ tiêu đo Trung bình (khoảng dao động) cm Li 22,7 ± 2,59 (17,5 – 30) Ls 11,1 ± 0,77 (9,1 – 13) Li/Ls 2,1 ± 0,21 (1,71 – 2,97) Ruột Thực quản Gan Dạ dày
Manh tràng Tuyến sinh dục đực Mật
Qua kết quả bảng trên cho thấy cá Mịi cĩ chỉ số RLG dao động từ 1,71 - 2, 97 trung bình là 2,1 ± 0,21 (n = 54).
Theo nhận định của Nikolski (1963 trích dẫn bởi Phạm Thanh Liêm Và Trần Đắc Định, 2005). Những lồi cá ăn động vật hay thiên về động vật sẽ cĩ giá trị số RLG nhỏ hơn 1; những lồi cá ăn tạp cĩ RLG từ 1- 3 và tính ăn thiên về thực vật khi chỉ số này lớn hơn 3. Từ đĩ cĩ thể dự đốn cá Mịi là lồi ăn động vật.
Kết hợp đặc điểm hình thái ống tiêu hĩa và tỉ lệ Li/Ls (2,1) trong nghiên cứu này chứng tỏ đây là lồi cá ăn tạp. Tuy nhiên để kiểm chứng lại sự suy luận trên, em tiếp tục phân tích đặc điểm dinh dưỡng của cá Mịi bằng phương pháp: Tần số xuất hiện, phương pháp đếm điểm
4.2.2. Phương pháp tần số xuất hiện
Kết quả phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá theo phương pháp tần số xuất hiện được thể hiện qua. Hình 4.6
35% 84% 94% 58% 71% 58% 32% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% cá Nhuyễn thể Giáp xác Động vật nổi Thực vật nổi Mùn bã hữu cơ Thức ăn khác % t ầ n s ố x u ấ t h i ệ n
Hình 4.6: Tần số xuất hiện thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi
Qua hình 4.6 Tần số xuất hiện của các loại thức ăn cho thấy thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi gồm cĩ 7 loại: Giáp xác xuất hiện với tần số (94%), nhuyễn thể là (84%). Thực vật nổi xuất hiện với tần số khá cao 71%, cịn động vật nổi và mùn bã hữu cơ xuất hiện với tần số là tương đương nhau 58%. Thấp nhất là cá và thức ăn khác 35% và 32%.
Qua biểu đồ cho thấy nhuyễn thể và giáp xác là hai loại thức ăn chính của cá Mịi, những loại thức ăn cịn lại chỉ là thức ăn phụ cĩ thể là cá vơ tình ăn