. 2341 Cá mòi Thái Lan Anodontostoma thailandiae
4.1.2.2. Hệ tiêu hóa
Lấy thức ăn từ mơi trường bên ngồi vào cơ thể, tiêu hĩa thức ăn, biến thức ăn bắt được thành vật chất dinh dưỡng. Hấp thu vật chất dinh dưỡng đưa vào máu để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể cá như bơi lội, bắt mồi, sinh trưởng, sinh sản. Đĩ là nhiệm vụ của hệ tiêu hĩa.
Quá trình tiêu hĩa của cá về cơ bản cũng giống như động vật cĩ xương sống bậc cao. Song cá là động vật biến nhiệt, mơi trường sống là nước nên cơ năng tiêu hĩa cũng cĩ nhiều điểm khác biệt với động vật bậc cao. (Dương Tuấn, 1978 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo 2009).
Vì vậy để dự đốn được tính ăn của cá ngồi tự nhiên, hình dạng cấu tạo các cơ quan thuộc hệ tiêu hĩa của cá Mịi đã được khảo sát.
a) Miệng
Hình 4.3: Hình dạng miệng của cá mịi.
Cá Mịi cĩ miệng cận dưới, nhỏ lệch về phía dưới đầu, rạch miệng ngắn hướng xuống. Mơi mỏng, hàm dưới tương đối ngắn so với hàm trên phù hợp với cá ăn tầng giữa và tầng đáy
Mơi là cơ quan tìm kiếm thức ăn đầu tiên. Miệng, xoang miệng và hầu về bản chất là gắn với quá trình trước khi tiêu hĩa thức ăn – tuyển chọn, bắt mồi và định hướng. (Lê Anh Tuấn, 2006)
b) Răng
Cá cĩ răng rất bé và rất mảnh là cá ăn động vật kích thước nhỏ.
c) Lưỡi
Lưỡi cá nằm trong xoang miệng hầu trước các cung mang, giúp cá cảm nhận mùi vị.
Lưỡi cá khơng cử động được. Đây cũng là đặc điểm của cá sụn và cá xương. (Nguyễn Bạch Loan, 2003).
Lưỡi thường khơng phải là một cấu trúc nổi bật trong xoang miệng của cá, mặc dầu nĩ thường được phát triển tốt ở cá ăn thịt. Nĩ khơng phải lúc nào cũng được phân định rõ ràng, khơng tự do cử động, nĩi chung thường cĩ xương nâng đỡ, cĩ cơ vân và một lượng lớn các mơ liên kết. Lưỡi cĩ lẽ hổ trợ chức năng của răng trong việc bắt giữ vật mồi, và cũng cĩ thể hoạt động như một cơ quan cảm giác. (Lê Anh Tuấn, 2006)
d) Lược mang
Mang của cá Mịi được cấu tạo bởi 5 đơi cung mang. Lược mang dài, mảnh, xếp thưa và sắp xếp theo thứ tự lớn dần từ hai đầu vào giữa cung mang, thường gặp ở cá ăn động vật. Lược mang của cá Mịi trung bình khoảng 146 lược mang
Lược mang nằm trong xoang mang, gốc gắn vào các cung mang, ngọn hướng vào xoang miệng hầu. Đây là đặc điểm lược mang của cá ăn động vật. (Nguyễn Bạch Loan, 2003).
Hình 4.4: Cung mang thứ nhất
e) Thực quản
Thực quản của cá Mịi cĩ dạng hình ống, ngắn
Thực quản nằm nối tiếp theo sau xoang miệng hầu, nhiệm vụ là đưa thức ăn xuống dạ dày hoặc ruột ở những lồi cá khơng cĩ dạ dày.
Thực quản, thường được đề cặp đến như là cổ họng, thường ngắn cĩ thể co giãn được và nĩi chung khơng được phân định rõ ràng với dạ dày, hoặc ruột ở cá khơng cĩ dạ dày. Nĩ là một cơ quan cơ, mà lớp cơ vịng thường được phát triển mạnh. Thực quản về bản chất hoạt động như một ống trung chuyển thức ăn được bơi trơn,
Lá mang
bổ sung chất lỏng và nước nhày trong quá trình thức ăn đi vào dạ dày hoặc ruột. (Lê Anh Tuấn, 2006)
Thực quản của hầu hết các lồi cá thường ngắn (Smith, 1991). Ở những lồi cá cĩ tính ăn khác nhau thì mức độ co giãn của thực quản cũng khác nhau. Những lồi cá ăn mồi cĩ kích thước nhỏ cĩ thực quản nhỏ mức độ đàn hồi cũng kém hơn thực quản của những lồi cá ăn thịt. (Bond, 1996 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009).
f) Dạ dày
Dạ dày của cá mịi cĩ dạng hình trịn, hơi dẹp, nhỏ, vách dày, mặt trong cĩ nhiều nếp gấp tạo độ đàn hồi và chứa thức ăn.
Theo Lê Anh Tuấn, 2006. Dạ dày là cơ quan cĩ tính co giãn rất lớn. Chẳng hạn như ở cá hồi nâu, dạ dày cĩ thể co giãn ra khoảng 30 - 35% theo chiều dài và đến 75% theo đường kính.
Dạ dày nằm trong xoang nội quan, là phần nối tiếp với thực quản. Dạ dày cĩ mối quan hệ mật thiết với thức ăn và kích thước con mồi. Những lồi cá cĩ dạ dày lớn cĩ thể ăn được những con mồi cĩ kích thước lớn và ngược lại. (Smith 1991, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009).
g) Manh tràng
Manh tràng của cá Mịi chia thành nhiều thùy. Điểm xuất phát của manh tràng là nơi kết thúc của dạ dày
h) Ruột
Ruột là đoạn cuối của ống tiêu hĩa, nối tiếp ngay sau dạ dày. Ruột của cá Mịi thuộc dạng ruột gấp khúc, nhỏ và ngắn. Đoạn ruột trước vách dày hơn dày hơn đoạn ruột sau.
Để dự đốn được tính ăn của cá chỉ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài chuẩn RLG (Relative length of the gut) đã được khảo sát. Kết quả cho thấy cá Mịi cĩ chỉ số RLG trung bình là 2,1 ± 0,21 (n = 54).
Theo nhận định của Nikolski (1963 trích dẫn bởi Phạm Thanh Liêm Và Trần Đắc Định, 2005). Những lồi cá ăn động vật hay thiên về động vật sẽ cĩ giá trị số RLG nhỏ hơn 1; những lồi cá ăn tạp cĩ RLG từ 1- 3 và tính ăn thiên về thực vật khi chỉ số này lớn hơn 3. Với nhận định này cĩ thể dự đốn cá Mịi được xếp vào nhĩm cá ăn tạp.
Hình 4.5: Hình thái giải phẩu các cơ quan bên trong của cá Mịi
i) Gan
Gan cá Mịi nằm trong xoang bụng, khơng lớn lắm. Gan cá cĩ màu vàng, hơi sậm, bĩng, tương đối rắn chắc. Gan bao phủ gần hết dạ dày.
j) Mật
Cá Mịi cĩ túi mật nhỏ, gọn, màu xanh sậm, thon dài, hình oval. Vách mỏng chứa dịch mật màu xanh vàng, cĩ ống dẫn đổ vào ruột trước gần tiếp giáp dạ dày.
Kết quả khảo sát hình thái cấu tạo ống tiêu hĩa của cá Mịi từ hình dạng miệng, răng, lưỡi, lược mang, thực quản, dạ dày, manh tràng, ruột đến hình dạng và kích thước của tuyến tiêu hĩa như gan, túi mật cho thấy cá Mịi thuộc nhĩm cá ăn động vật
4.2. Đặc điểm dinh dưỡng của cá Mịi
4.2.1. Tương quan giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls)
Tính ăn của cá sẽ được thể hiện qua kết quả phân tích tỉ lệ giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls) (Bảng 4.3)
Bảng 4.3: Kết quả phân tích tỉ lệ giữa chiều dài ruột (Li) và chiều dài chuẩn (Ls)
Các chỉ tiêu đo Trung bình (khoảng dao động) cm Li 22,7 ± 2,59 (17,5 – 30) Ls 11,1 ± 0,77 (9,1 – 13) Li/Ls 2,1 ± 0,21 (1,71 – 2,97) Ruột Thực quản Gan Dạ dày
Manh tràng Tuyến sinh dục đực Mật
Qua kết quả bảng trên cho thấy cá Mịi cĩ chỉ số RLG dao động từ 1,71 - 2, 97 trung bình là 2,1 ± 0,21 (n = 54).
Theo nhận định của Nikolski (1963 trích dẫn bởi Phạm Thanh Liêm Và Trần Đắc Định, 2005). Những lồi cá ăn động vật hay thiên về động vật sẽ cĩ giá trị số RLG nhỏ hơn 1; những lồi cá ăn tạp cĩ RLG từ 1- 3 và tính ăn thiên về thực vật khi chỉ số này lớn hơn 3. Từ đĩ cĩ thể dự đốn cá Mịi là lồi ăn động vật.
Kết hợp đặc điểm hình thái ống tiêu hĩa và tỉ lệ Li/Ls (2,1) trong nghiên cứu này chứng tỏ đây là lồi cá ăn tạp. Tuy nhiên để kiểm chứng lại sự suy luận trên, em tiếp tục phân tích đặc điểm dinh dưỡng của cá Mịi bằng phương pháp: Tần số xuất hiện, phương pháp đếm điểm
4.2.2. Phương pháp tần số xuất hiện
Kết quả phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá theo phương pháp tần số xuất hiện được thể hiện qua. Hình 4.6
35% 84% 94% 58% 71% 58% 32% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% cá Nhuyễn thể Giáp xác Động vật nổi Thực vật nổi Mùn bã hữu cơ Thức ăn khác % t ầ n s ố x u ấ t h i ệ n
Hình 4.6: Tần số xuất hiện thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi
Qua hình 4.6 Tần số xuất hiện của các loại thức ăn cho thấy thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi gồm cĩ 7 loại: Giáp xác xuất hiện với tần số (94%), nhuyễn thể là (84%). Thực vật nổi xuất hiện với tần số khá cao 71%, cịn động vật nổi và mùn bã hữu cơ xuất hiện với tần số là tương đương nhau 58%. Thấp nhất là cá và thức ăn khác 35% và 32%.
Qua biểu đồ cho thấy nhuyễn thể và giáp xác là hai loại thức ăn chính của cá Mịi, những loại thức ăn cịn lại chỉ là thức ăn phụ cĩ thể là cá vơ tình ăn phải hoặc là chúng đi cùng với thức ăn chính vào ống tiêu hĩa.
Nhuyễn thể, giáp xác xuất hiện ở giai đoạn đầu của ống tiêu hĩa với tần số thấp hơn và ở ruột sau chỉ cịn lại các mảnh vỏ kitin vỏ nhuyễn thể điều đĩ cho thấy đây là loại thức ăn mà cá tiêu hĩa tốt.
Từ đĩ cĩ thể nĩi nhuyễn thể và giáp xác là hai loại thức ăn chính của cá Mịi. Điều này phù hợp với cấu tạo lược mang dài, mảnh, xếp thưa. Là đặc điểm lược mang của cá ăn động vật kích thước nhỏ. (Nguyễn Bạch Loan, 2003)
4.2.3. Phương pháp đếm điểm
Theo phương pháp đếm điểm, kết quả phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá được thể hiện Hình 4.2
2.50% 26% 1.51% 13.90% 0.08% 44.52% 11.49% Cá Nhuyễn thể Giáp xác Động vật nổi Thực vật nổi M ùn bã hữu cơ Thức ăn khác
Hình 4.7: Phần trăm điểm số của các loại thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi theo phương pháp đếm điểm
Phân tích thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá theo phương pháp đếm điểm cũng đã tìm thấy 7 loại thức ăn cùng với tỉ lệ % là: mùn bã hữu cơ và nhuyễn thể chiếm tỉ lệ cao nhất trong ruột cá lần lượt là 44.52% và 26%, tiếp theo là động vật nổi 13,9%, thức ăn khác 11,49%, cá 2,5% và giáp xác 1,51%, thấp nhất thực vật nổi 0,08%.
Trong các loại thức ăn trên thì mùn bã hữu cơ chiếm tỉ lệ là cao nhất 44,52%. Nhưng khi quan sát đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hĩa của cá cho thấy mùn bã hữu cơ khơng phải là thức ăn chính, cĩ thể do chúng đi cùng với các loại thức ăn khác vào ống tiêu hĩa của cá như là giáp xác hay nhuyễn thể.
Nhuyễn thể chiếm một tỉ lệ khá cao 26% chứng tỏ đây là thức ăn mà cá ưa thích, cịn động vật nổi chiếm 13,9% , cá chiếm 2,5%, giáp xác chiếm 1,51%
Theo phương pháp tần số xuất hiện, giáp xác xuất hiện 94% trên tổng số mẫu quan sát nhưng do cĩ kích thước rất nhỏ so với mùn bã hữu cơ và cá nên khối lượng cũng chiếm một diện tích rất nhỏ.
Kết hợp đặc điểm hình thái ống tiêu hĩa cùng với hai phương pháp phân tích dinh dưỡng cho phép nhận định đây là lồi cá ăn tạp thiên về động vật kích thước nhỏ, thức ăn chính là nhuyễn thể và giáp xác
4.2.4 Phổ dinh dưỡng
Kết quả được thể hiện qua hình 4.8
2.60% 33% 0.20% 62.20% 2% Cá Động Vật Nổi Thực Vật Nổi Nhuyễn Thể Giáp Xác
Hình 4.8 Phổ dinh dưỡng của cá Mịi
Kết quả phân tích phổ dinh dưỡng của cá Mịi cho thấy nhuyễn thể chiếm tỉ lệ là cao nhất (62,2%), động vật nổi chiếm (33%). Các loại thức ăn cịn lại chiếm tỉ lệ rất thấp như cá chiếm (2,6%) cịn giáp xác chiếm (2%), thực vật nổi chiếm tỉ lệ là thấp nhất (0,02%).
Qua kết quả phân tích thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá bằng phương pháp tần số xuất hiện kết hợp đếm điểm thì nhuyễn thể vẫn là thức ăn chính chiếm (62,2).
Từ các kết quả phân tích phân tích thức ăn và hình thái giải phẩu cĩ thể nhận định cá Mịi là lồi cá ăn tạp thiên về động vật kích thước nhỏ. Nhuyễn thể và giáp xác được coi là thức ăn quan trọng của cá Mịi
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận
Cá Mịi cĩ thân thon dài.
Vẩy trịn khĩ rụng.Cĩ một vi lưng, tia vi lưng khơng kéo dài.
Cá Mịi thuộc nhĩm cá ăn tạp thiên về động vật. Trên cung mang thứ nhất cĩ từ 120 – 190 lược mang và chỉ số RLG trung bình là 2,1.
Mang là cơ quan hơ hấp chính.
Kết quả phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hĩa của cá Mịi, đã tìm được 7 loại thức ăn: cá con, giáp xác, nhuyễn thể, động vật nổi, thực vật nổi, mùn bã hữu cơ. Trong đĩ thức ăn chính của cá mịi là nhuyễn thể và giáp xác.
5.2. Đề xuất
Tiếp tục nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá mịi đặc biệt là ở giai đoạn cá bột, cá con.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long và Mai Đình Yên, 1985. Cơ sở sinh lý sinh thái cá. Nhà xuất bản nơng nghiệp. Trang 35, 57.
2. Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên, Hồng Đức Đạt, Lê Hồng Yến, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Khắc Hường, Nguyễn Nhật Thi và ctv, 2002. Sách Đỏ Việt Nam – Phần động vật.Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Trang 298 – 302.
3. Huỳnh Kim Hường, 2005. Nghiên cứu sự thành thục sinh dục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê trắng (Clarias batrachus). Luận văn tốt nghiệp cao học – Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 5.
4. Hồ Thị Thanh Tuyến, 2010. Ảnh hưởng của mật độ và kháng sinh đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuơi trong ao. Luận văn tốt nghiệp cao học – Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 4.
5. Lê Anh Tuấn, 2006. Dinh dưỡng cá trong nuơi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trang 107 – 111.
6. Mai Đình Phong và Dương Thị Thơm, 1978. Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển. Tập 1. Phần 1. Nhà xuất bản Nha Trang 1978. Trang 159-160.
7. Nguyễn Bạch Loan, 2003. Giáo trình Ngư Loại I. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 74.
8. Nguyễn Hữu Phụng, 2001. Động Vật Chí Việt Nam (tập 10 – phần Cá Biển). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Trang 13, 15 – 24, 134 -135, 191 – 206
9. Nguyễn Khắc Hường, 1991. Cá Biển Việt Nam (tập 2, quyển 1). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Trang 22 – 35, 40 – 42.
10. Nguyễn Minh Vương, 2003. Đặc điểm hình thái phân loại và một số chỉ tiêu sinh học của cá lĩc Bơng (Channa micropeltes). Luận văn tốt nghiệp đại học – Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 26.
11. Nguyễn Văn Thảo, 2009. Đặc điểm hình thái giải phẩu và phân bố của cá
ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822). Luận văn tốt nghiệp đại học – Khoa
thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 2- 3, 11, 14 – 17.
12. Rainboth, 1996. Fishes of the campodian mekong. Food and Agriculture organization of the united nations. Trang 62.
13. Tạp chí khoa học, 2006. Số đặc biệt chuyên đề thủy sản. Trang 210 - 212, 217.
14. Trần Đắc Định và Phạm Thanh Liêm, 2004. Giáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 6 – 8, 32 – 36.
15. Trần Ngọc Tuấn, 2010. Phân lập và định danh nấm trên cá rơ đồng (Anabas
testudineus) nuơi thâm canh. Luận văn tốt nghiệp cao học – Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 3.
16. Trần Thị Diễm Trinh, 2009. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá ngát
(Plotosus canius Hamilton, 1822) ở các kích cỡ khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học – Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 1- 2, 7-12. 17. http: www. Fishbase.org (10/12/2010)
18. http: www.kiengiang.org.vn (10/12/2010) 19. http: www. Itis.gov (10/12/02010)
20. http: www.nhandan.org.vn (7/7/2011)
21. http:www.tong cuc thong ke.com.vn (12/12/2010) 22. http:www.tong cuc thuy san.com.vn (12/12/2010) 23. http:www.vasep.com.vn (11/12/2010)
24. http:www.vietlinh.com.vn (11/12/2010)
25. Vương Dĩ Khang, 1958. Ngư loại phân loại học. Nhà xuất bản nơng thơn Hà Nội. Nguyễn Bá Não – Người dịch 1963. Trang 118 – 119.