Một số nghiờn cứu trờn thế giới về chuyển insulin truyền tĩnh mạch về đường

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phác đồ chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiêm dưới da trong kiểm soát đường huyết sau giai đoạn cấp cứu ở bệnh nhân đái tháo đường (Trang 35 - 37)

III. Insulin [11]:

6. Chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiờm dưới da :

6.5. Một số nghiờn cứu trờn thế giới về chuyển insulin truyền tĩnh mạch về đường

đường tiờm dưới da [49,52,70]:

Nghiờn cứu của Rick Carlson cựng cộng sự vào năm 2006 trờn 84 bệnh

nhõn cú bệnh lý nặng cấp tớnh phải nằm ở ICU, cỏc bệnh nhõn này được chỉ định truyền insulin tĩnh mạch kiểm soỏt đường mỏu trong vũng 1-3 ngày rồi chuyển về liều tiờm dưới da sau khi đó qua cơn nguy kịch. Kết quả của nghiờn cứu: tốc độ truyền insulin trung bỡnh tại thời điểm chuyển tiếp là 3.9 UI/h, sau khi chuyển về tiờm dưới da giỏ trị đường mỏu trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn là 6.9 mmol/l và 85% số đú cú đường mỏu trung bỡnh đạt được <7.7 mmol/l. Hạ đường huyết gặp với tỷ lệ 1.2% số bệnh nhõn và 0.044% số lần xột nghiệm đường mỏu [70].

Trong một nghiờn cứu khỏc, Kyle A Weant cựng cộng sự năm 2008

khoa Phẫu thuật thần kinh. Cỏc bệnh nhõn này sau khi chuyển từ insulin truyền tĩnh mạch về tiờm dưới da được duy trỡ đường mỏu từ 4.4 - 8.3 mmol/l trong vũng 48 giờ đầu. Cỏc ụng đó nhận thấy: với cỏc bệnh nhõn khụng cú tiền sử đỏi thỏo đường trước đú, sử dụng tổng liều tiờm dưới da bằng 60-70% lượng insulin cần truyền tĩnh mạch sẽ đạt mục tiờu kiểm soỏt đường mỏu ở phần lớn cỏc bệnh nhõn (78%; p<0.05). Đối với cỏc bệnh nhõn cú tiền sử đỏi thỏo đường, liều tiờm dưới da phải >70% lượng insulin truyền tĩnh mạch mới cú thể giỳp đạt đường mỏu mục tiờu. Tỷ lệ hạ đường huyết cao hơn gấp đụi ở nhúm cú tiền sử đỏi thỏo đường (4.2% so với 2.2%) [49].

Lowell R. Schmeltz cựng cộng sự năm 2010 khi tiến hành nghiờn cứu

trờn 75 bệnh nhõn nằm ở khoa Ngoại hoặc khoa điều trị tớch cực cần dựng insulin truyền tĩnh mạch. Cỏc bệnh nhõn này sau khi ổn định sẽ được chuyển về tiờm insulin đường dưới da theo 3 nhúm lần lượt sử dụng insulin glargine chiếm 40, 60 và 80% lượng insulin cần truyền tĩnh mạch kết hợp với insulin analogue tiờm trước mỗi bữa ăn với mục tiờu duy trỡ đường mỏu trước ăn và đường mỏu trước khi đi ngủ từ 4.4 - 7.7 mmol/l. Đường mỏu được theo dừi ít nhất 4 lần/ngày sau khi chuyển liều tiờm dưới da. Kết quả thu được trờn 392 giỏ trị đường mỏu mao mạch trong 24 giờ đầu cho thấy: đường mỏu trung bỡnh của nhúm 40% là 8.35 ± 2.337 mmol/l, nhúm 60% là 9.02 ± 2.288 mmol/l và ở nhúm 80% là 8.42 ± 3.641mmol/l. Số lần xột nghiệm đường mỏu nằm trong giới hạn mục tiờu ở cỏc nhúm 40, 60, 80% lần lượt là 43.2, 34.8 và 48% (p = 0.09). Khi sử dụng mục tiờu đường mỏu là 4.4 - 8.25 mmol/l, kết quả thu được từ 392 giỏ trị đường mỏu mao mạch thấy nằm trong giới hạn mục tiờu chiếm 58.7%, 44.4% và 67.6% lần lượt ở cỏc nhúm 40%, 60% và 80% (p = 0.001 khi so sỏnh nhúm 40% vs 60% cú p = 0.03; khi so sỏng nhúm 60% vs 80% cú p = 0.0004; khi so sỏnh nhúm 40% vs 80% cú p = 0.18) [52].

Cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy chưa cú một phỏc đồ nào thực sự hoàn hảo, cú thể trở thành khuyến cỏo chung trong giai đoạn chuyển liều insulin từ đường truyền tĩnh mạch sang đường tiờm dưới da. Trong tương lai, cần thờm nhiều nghiờn cứu nữa nhằm tỡm ra cỏch thức tối ưu chuyển liều insulin từ đường truyền tĩnh mạch sang liều tiờm dưới da một cỏch an toàn và hiệu quả nhất.

Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phác đồ chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiêm dưới da trong kiểm soát đường huyết sau giai đoạn cấp cứu ở bệnh nhân đái tháo đường (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w