Nội dung và phơng pháp công tác của chủ tịch CĐCS.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tổ chức cán bộ công đoàn - Trường Đại học Công Đoàn (Trang 32 - 34)

Chủ tịch CĐCS là ngời đứng đầu BCH.CĐCS thay mặt BCH trực tiếp bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ. Cùng BCH.CĐCS vận động, tổ chức thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của Công đoàn cấp trên thành hiện thực trong đời sống kinh tế -xã hội của CNVCLĐ tại cơ sở.

Là ngời thay mặt BCH trực tiếp quan hệ với Đảng, cộng tác với chuyên môn và các tổ chức khác, theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Không có Chủ tịch CĐCS giỏi thì không có CĐCS vững mạnh.

1. Nội dung công tác của Chủ tịch CĐCS.

a/ Nghiên cứu, nắm vững chủ tr ơng, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà n ớc; nghị quyết của Công đoàn cấp trên; tình hình sản xuất, kinh doanh, công tác của đơn vị.

Thờng xuyên cập nhật các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc; nghị quyết của Công đoàn cấp trên, tình hình sản xuất, kinh doanh, công tác của đơn vị… Để tuyên truyền, giải thích, vận động CNVCLĐ thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Để xây dựng chơng trình công tác của CĐCS, tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện và tham gia đóng góp ý kiến bổ sung, sữa đổi kịp thời; để bảo vệ lợi ích của ngời LĐ.

b/ Tổ chức thực hiện các nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh:

Nắm vững nội dung, biện pháp xây dựng CĐCS vững mạnh, xác định các nội dung trọng tâm, trọng điểm sát với tình hình thực tế ở cơ sở, đề xuất các biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện.

Đề xuất chọn điểm chỉ đạo, phân công cán bộ phụ trách, theo dõi từng nội dung cụ thể. Tổ chức xây dựng bảng điểm, phù hợp từng tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận..

Hớng dẫn tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận xây dựng chơng trình công tác, triển khai các nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh, phù hợp tình hình, đặc điểm của từng tổ, bộ phận.

Định kỳ dự sinh hoạt, tổ chức bồi dỡng nội dung, phơng pháp hoạt động cho tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ, các bộ phận.

Hớng dẫn tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận đăng ký phấn đấu và tự đánh giá chấm điểm.

c/ Dự kiến ch ơng trình hoạt động của CĐCS.

Căn cứ vào nghị quyết của Đảng, của các cấp Công đoàn; chơng trình công tác của chuyên môn để dự kiến chơng trình hoạt động của CĐCS phù hợp tâm t, nguyên vọng của CNVCLĐ và đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện.

Chơng trình hoạt động phải thể hiện đợc mục tiêu cụ thể, xác định đợc nội dung trọng tâm, trọng điểm. Có phân loại nội dung Công đoàn tự làm, nội dung phối hợp với chuyên môn, nội dung cần tham gia, kiểm tra, giám sát. Phải xác định rõ thời gian, điều kiện để thực hiện.

d/ Chỉ đạo các Uỷ viên BCH. CĐCS, Công đoàn bộ phận, Tổ công đoàn hoạt động.

Chủ tịch CĐCS dự kiến phân công, hớng dẫn các Uỷ viên BCH lập kế hoạch thực hiện nội dung công việc đợc giao.

Giúp Công đoàn bộ phận chỉ đạo các Uỷ viên BCH xây dựng, thực hiện chơng trình công tác. Kiện toàn tổ chức, chỉ đạo các tổ Công đoàn hoạt động.

Giúp đỡ tổ Công đoàn trực thuộc xây dựng chơng trình hoạt động hàng tháng, chọn một, vài việc để làm. Chọn nội dung sinh hoạt. Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ tổ Công đoàn hoạt động và rút kinh nghiệm để phổ biến trong tổ, nhằm nâng cao kỹ năng hoạt động của từng đoàn viên.

e/ Sơ kết, tổng kết, báo cáo hoạt động công đoàn .

Phải kết hợp kiểm tra, giứp đỡ với đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm. Kiểm tra thờng xuyên, chặt chẽ thì tổng kết, đánh giá càng chính xác.

Trong kiểm tra phải bảo đảm tính khách quan khoa học, tính quần chúng, sau khi kiểm tra phải có kết luận công khai, đó là những căn cứ để báo cáo định kỳ và bất thờng lên Công đoàn cấp trên. Làm tốt công tác kiểm tra báo cáo, giúp cấp trên nắm thông tin chính xác, tạo điều kiện để cấp trên định hớng hoạt động CĐ sát với thực tế, khắc phục bệnh quan liêu trong hệ thống Công đoàn.

2. Ph ơng pháp công tác của chủ tịch CĐCS.

a/ Vận dụng tốt các ph ơng pháp hoạt động quần chúng. b/ Thu nhận và xử lý thông tin.

Trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động, Chủ tịch CĐCS tiếp cận với nhiều nguồn thông tin. Những thông tin từ các nghị quyết, hội nghị chuyên đề, các phơng tiện thông tin đại chúng, ý kiến của CNVCLĐ. Trong những thông tin trên, Chủ tịch Công đoàn cần đặc biệt quan tâm đến những thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ chính trị, việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật và tâm t nguyện vọng của CNVCLĐ đối với sản xuất, công tác và đời sống của họ.

Để xử lý tốt các thông tin, Chủ tịch CĐCS cần nghiên cứu kỹ lỡng, tuỳ theo từng vấn đề, có thể sử dụng các công tác viên giứp đỡ để xem xét, quyết định. Mặt khác thông qua việc xử lý thông tin, giãi thích cho CNVCLĐ. Báo cáo để cấp uỷ Đảng, Công đoàn cấp trên xử lý khi cần thiết.

c/ Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác là một công việc của Chủ tịch CĐCS, qua đó khắc phục bệnh quan liêu, hành chính, giấy tờ, xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng, trái với nguyên tắc liên hệ mật thiết với quần chúng.

Làm việc có chơng trình, kế họach là biết chủ động, chú trọng vào các công việc trọng tâm, những công việc chính, không bỏ sót các công việc khác.

Căn cứ vào quyền, nhiệm vụ của CTCĐCS và chơng trình công tác của Đảng, chuyên môn, Công đoàn cấp trên, CĐCS để xây dựng kế hoach công tác. Xác định công việc cần phân công cho các uỷ viên BCH, công việc phải dành thời gian quan tâm giải quyết. Nội dung bản kế hoach phải ghi rõ thời gian, địa điểm, làm việc gì, với ai; nội dung cần chuẩn bị trớc, ngời phối hợp và các điều kiện vất chất, kỹ thuật khác.

d/ Giải quyết tốt các mối quan hệ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mối quan hệ giữa Chủ tịch công đoàn với Đảng uỷ cơ sở.

Là mối quan hệ giữa ngời đại diện CNVCLĐ với Đảng lãnh đạo. Đảng lãnh đạo Công đoàn thông qua Nghị quyết và Đảng viên của Đảng. Đảng tôn trọng tính độc lập tơng đối của tổ chức Công đoàn, không làm thay, bao biện, can thiệp sâu vào công việc của tổ chức Công đoàn.

Chủ tịch CĐCS có trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ cơ sở, thờng xuyên xin ý kiến chỉ đạo của Đảng. Mặt khác, tập hợp tâm t nguyện vọng, những vớng mắc của đoàn viên phản ánh cho Đảng.

+ Mối quan hệ giữa Chủ tịch CĐCS với Giám đốc, Thủ tr ởng cơ quan, chủ doanh nghiệp.

Đây là mối quan hệ giữa đại diện của CNVCLĐ với ngời sử dụng sức lao động, là mối quan hệ có tính chất quyết định thắng lợi mục tiêu sản xuất kinh doanh, công tác của đơn vị.

Để giải quyết mối quan hệ này hai bên cần cùng nhau xây dựng quy chế phối hợp và hoạt động theo quy chế. Tôn trọng, hợp tác cùng giải quyết các vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Ung hộ những cái đúng của chuyên môn. Tổ chức, vận động CNVCLĐ cùng tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, bảo đảm việc làm, tăng thu nhập của CNVCLĐ. Kiên quyết đấu

tranh ngăn chặn những việc làm sai chế độ, chính sách. Bảo vệ lợi ích của Nhà n- ớc và của ngời LĐ.

+ Mối quan hệ với CNVCLĐ.

Đây là mối quan hệ giữa CNVCLĐ với đại diện của họ. Chủ tịch CĐ cần giữ mối quan hệ mật thiết, hoà nhập vào cuộc sống đời thờng của CNVCLĐ, có nh vậy mới hiểu họ, bảo vệ lợi ích cho họ và thuyết phục, vận động họ.

Chủ tịch CĐCS cần có kế hoạch đến các khu dân c, tiếp xúc đoàn viên để nắm tình hình sát thực, khắc phục bệnh quan liêu giấy tờ xa thực tiễn, xa quần chúng. Lê Nin nhiều lần nhắc cán bộ nói chung phải gắn bó với quần chúng, nếu xa rời quần chúng thì đó chính là hành động tự sát.

Trong các mối quan hệ nói trên, thì mối quan hệ với CNVCLĐ là quan trọng, có tính quyết định thành công hay thất bại trong quá trình hoạt động của Công đoàn nói chung và Chủ tịch CĐCS nói riêng.

e/ Kiểm tra và tự kiểm tra.

Kiểm tra là một phơng pháp trong tổ chức thực hiện. Lãnh đạo mà không kiểm tra, coi nh không lãnh đạo. Chủ tịch CĐCS cần kiểm tra các Uỷ viên BCH, Công đoàn bộ phận, tổ Công đoàn trong việc thực hiện nhiệm vụ của đợc giao. Thông qua việc kiểm tra để đánh giá hiệu quả công tác của từng bộ phận và cá nhân trong tổ chức, đồng thời qua đó tự kiểm tra lại phơng pháp chỉ đạo của mình tìm ra phơng pháp thích hợp.

CĐCS có mạnh thì toàn bộ hệ thống tổ chức CĐ mới mạnh, CNVCLĐ mới gắn bó với hoạt động CĐ. Muốn tổ chức CĐCS vững mạnh, Chủ tịch CĐ phải luôn tìm tòi, sáng tạo, để nội dung và phơng pháp công tác ngày một phong phú thêm.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tổ chức cán bộ công đoàn - Trường Đại học Công Đoàn (Trang 32 - 34)