- Đóng hệ thống đập tràn cửa xả lại khi có m−a để ngăn không cho n−ớc từ ngoài hệ thống tràn vào l−u vực sông Tô Lịch.
e Xử lí thông tin trên hệ thống máy tính f Quản lí điều hành hệ thống thoát n−ớc.
4.4.4 Kiến nghị một số nội dung khi xây dựng qui trình QLĐH hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch.
Luận án đề xuất một số giải pháp bổ xung mang tính hệ thống về quản lí điều hành thoát n−ớc hệ thống sông Tô Lịch.
a - Công tác dự báo
b - Xây dựng kế hoạch thoát n−ớc. c - Quan trắc thông tin dữ liệu . c - Quan trắc thông tin dữ liệu . d - Cập nhật, tổ chức thông tin.
e - Xử lí thông tin trên hệ thống máy tính. f - Quản lí điều hành hệ thống thoát n−ớc. f - Quản lí điều hành hệ thống thoát n−ớc.
4.4.4 - Kiến nghị một số nội dung khi xây dựng qui trình QLĐH hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch. thoát n−ớc sông Tô Lịch.
48
Căn cứ kết quả nghiên cứu về hiện trạng hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch, luận án đề xuất một giải pháp tổ chức quản lí thông tin và điều hành hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch theo quan điểm hệ thống trên cơ sở ứng dụng CNTT và mô hình mô phỏng. Kiến nghị bổ sung một số nội dung khi xây dựng qui trình QLĐH thoát n−ớc với các nội dung cơ bản sau:
1. Các thông tin biến động về hệ thống ( hạ tầng thoát n−ớc, tài liệu về m−a, mực n−ớc, dòng chảy, bơm .. . ) đều phải đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên đầy đủ về trung tâm. Trong mùa m−a, từng thời điểm của trận m−a phải có ng−ời trực để nhận truyền thông tin điều hành của Công ty đến các bộ phận liên quan thông qua hệ thống mạng hoặc điện thoại.
Các thông tin về về l−ợng m−a, mực n−ớc, vận hành . .. đ−ợc quan trắc và nhập vào máy tính sau đó qua hệ thống mạng của thành phố hoặc INTERNET chuyển về trung tâm máy tính của công ty thoát n−ớc Hà Nội để l−u trữ, tính toán, xử lí. Đồng thời thông tin đ−ợc l−u trữ tại địa điểm quan trắc và xí nghiệp quản lí các công trình và vận hành bơm.
Trong tr−ờng hợp không có m−a: Tại các điểm bố trí trạm quan trắc. Việc đo đạc mực n−ớc tại th−ợng l−u, hạ l−u và chiều cao mở, đóng cửa đập tràn, cống, cửa điều tiết phải đ−ợc thực hiện hai lần một ngày.
Trong thời gian m−a, tại các điểm quan trắc mực n−ớc, l−u l−ợng, khi các công trình hoạt động theo thiết kế, mực n−ớc phải đ−ợc ghi lại hàng giờ. Việc đóng mở hay thay đổi chiều cao cửa của các công trình điều tiết phải đ−ợc ghi lại bất kể khi nào.
Trong mùa khô, quan trắc mực n−ớc tại các trạm đo thực hiện 10 ngày/lầnđo.
Lắp đặt thiết bị đo l−u l−ợng, mực n−ớc tự động tại các vị trí kiểm soát ( Cống V−ờng Ươm, đập Thanh Liệt, kênh Yên Sở) dòng chảy của hệ thống và có giải pháp truyền thông tin nhanh chóng về trung tâm.
2. Trung tâm kiểm tra dữ liệu, dự báo, tính toán và xây dựng kế hoạch, ph−ơng án tiêu thoát n−ớc từng thời k ỳ trong năm cho toàn bộ hệ thống.
49
Trong từng trận m−a, khi c−ờng độ m−a >20mm/h thì tính toán dòng chảy theo ph−ơng pháp mô hình để dự báo H, Q trên hệ thống, từ đó quyết định giải pháp vận hành hệ thống đạt hiệu quả.
Những phân tích cho các số liệu thu thập đ−ợc sẽ đ−ợc dùng để hình thành quy trình vận hành các công trình thực tế nh−:
• Mối liên hệ giữa loại m−a và giai đoạn vận hành các công trình điều tiết nh− bơm, đập tràn, cửa xả, hồ điều hòa.
• Mối liên hệ giữa giai đoạn vận hành công trình điều tiết và mực n−ớc của mỗi vị trí trên sông, hồ.
• Mối liên hệ giữa mực n−ớc và thời gian, chiều cao đóng, mở cửa các đập Thanh Liệt và các cửa điều tiết của hệ thống sông, của Hồ Tây và các hồ điều hòa trên hệ thống.
• Dự báo, xây dựng các kịch bản điều tiết trong việc xây dựng kế hoạch thoát n−ớc tiêu úng dài hạn, ngắn hạn.
• Điều hành tức thời trong thời gian có m−a lớn gây úng ngập thành phố. • Tính toán tối −u giảm chi phí vận hành bơm.
3. Khi bắt đầu có m−a, mực n−ớc của toàn bộ hệ thống sông phải đ−ợc giữ ở mức (tại đập Thanh Liệt) nhỏ hơn 3,5 m và đối với hồ điều hòa Yên Sở là 1,5m.
4. Khi mực n−ớc tại Thanh Liệt >=3,5m, thoát n−ớc tự chảy từ l−u vực Sông Tô Lịch qua đập Thanh Liệt ra sông Nhuệ là không thể thực hiện đ−ợc thì cửa xả Thanh Liệt sẽ đóng lại. Đồng thời, cửa xả Văn Điển và Đồng Chì cũng đ−ợc đóng lại nhằm ngăn n−ớc từ sông Nhuệ chảy ng−ợc lại. N−ớc m−a và n−ớc thải từ thành phố đ−ợc thoát qua hệ thống sông dẫn ra khu vực Yên Sở để bơm ra sông Hồng.
Nếu hình thức thoát n−ớc tự chảy có thể thực hiện đ−ợc thì những cửa này có thể đ−ợc mở để giảm bớt chi phí bơm. Bất kể khi nào mực n−ớc tại hạ l−u các cửa này thấp hơn mực n−ớc ở th−ợng l−u thì nên mở các cửa ngay cả khi có m−a.
50
5. Chuyển một phần dòng chảy do m−a của diện tích tập trung n−ớc T1A ( với nồng độ chất ô nhiễm có thể chập nhận đ−ợc sau khi có sự pha loãng của n−ớc m−a ) cho chảy vào Hồ Tây để trữ n−ớc. Cửa điều tiết Hồ Tây A và B đ−ợc đóng nhằm ngăn n−ớc chảy ra từ Hồ Tây khi có m−a. Khi không có m−a, mực n−ớc tại đập Thanh Liệt <3,5 m thì mở cửa điều tiết để tạo dung tích trữ cho các trận m−a kế tiếp.
6. Các hồ điều hòa trong khu vực trung l−u sông Tô Lịch : Khi có m−a lớn, mực n−ớc tại đập Thanh Liệt lên đến 3,5 m hoặc diện tích do hồ khống chế có hiện t−ợng úng ngập cục bộ thì các cửa cống của hồ điều mở ra để tích n−ớc vào hồ. Khi mực n−ớc trong kênh bắt đầu giảm và độ cao mực n−ớc trong hồ đang ở mức thiết kế cho phép (Khi có m−a mực n−ớc dâng từ + 5,5ữ+ 6m. (Cao độ bờ hồ >=+6m)) thì cửa cống đ−ợc đóng lại để trữ n−ớc. Khi mực n−ớc tại đập Thanh Liệt < 3,5 m , cửa đập Thanh Liệt mở để thoát n−ớc tự chảy thì các cửa cống của hồ cũng đ−ợc mở để xả n−ớc ra hệ thống thoát n−ớc chung. Đóng mở cống điều tiết từng hồ theo thứ tự từ các hồ khu vực th−ợng l−u sau đó dẫn đến các hộ khu vực hạ l−u.
L−u í: vào cuối mùa m−a hàng nằm cần thận trọng xả n−ớc từ hồ Tây và các hồ khác để giữ mực n−ớc cao tạo cảnh quan cho đô thị.
7. Khi có m−a lớn, cửa điều tiết Lừ-Sét cũng đ−ợc đóng để h−ớng dòng chảy từ th−ợng l−u sông Lừ chảy vào đ−ờng phân lũ Lừ-Sét.
8. Trong tr−ờng hợp l−u l−ợng dòng chảy tạo ra bởi hệ thống sông nhỏ hơn 15m3/s, dòng n−ớc sẽ chảy qua kênh Yên Sở và kênh thông th−ờng đến trạm bơm Yên Sở và bơm ra sông Hồng bằng bơm thông th−ờng.
9. Khi l−u l−ợng dòng lũ chảy v−ợt quá 15m3/s và mực n−ớc trong hệ thống kênh Yên Sở (nút 75) đạt 3,7m, 3 đập cao su tại đập tràn sẽ đ−ợc xả hơi dần dần để cho n−ớc m−a chảy vào trong hồ điều hòa. Mực n−ớc ở hệ thống sông đ−ợc giữ ở mức khoảng 3,7m. Theo đó, máy bơm khẩn cấp đ−ợc hoạt động liên tục.
51
10. Cùng với l−ợng n−ớc tăng lên trong hệ thống sông, mực n−ớc tại các hồ điều hòa tăng lên mức cuối cùng khoảng 4,5m và toàn bộ máy bơm đ−ợc hoạt động hết công suất.
11. Mực n−ớc trong hệ thống sông tăng do n−ớc m−a có thể tạm trữ tại bốn sông nếu mực n−ớc không gây úng ngập cho thành phố.
12. Sau khi bắt đầu có lũ, Bơm khẩn cấp tiếp tục xả n−ớc từ hồ điều hòa ra sông Hồng để giảm mực n−ớc trong hồ Yên Sở đến mức thông th−ờng là 1,5m. Vì vậy, số l−ợng bơm hoạt động đ−ợc giảm dần theo l−u l−ợng n−ớc vào.
13. Khi mực n−ớc của kênh Yên Sở giảm xuống 3,7m, ba đập cao su lại đ−ợc thổi phồng. Bơm thông th−ờng đ−ợc vận hành đến khi mực n−ớc ở bốn sông rút xuống mức thông th−ờng là 3,2m
14. Khi mực n−ớc ở hạ l−u đập Thanh Liệt thấp hơn phía th−ợng l−u, n−ớc có thể thoát theo hình thức tự chảy, khi đó, cửa nói trên và cùng với các cửa Văn Điển, Đồng Chì và Lừ-Sét sẽ đ−ợc mở. Cửa điều tiết Hồ Tây A và B cũng đ−ợc mở để giữ mức n−ớc trong Hồ Tây ở mức 6,0m.
Kết luận ch−ơng 4:
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng thoát n−ớc hệ thống sông Tô Lịch, luận án đã phân tích lựa chọn mô hình toán phù hợp với điều kiện của hệ thống tiêu thoát n−ớc sông Tô Lịch, xây dựng CSDL và phần mềm ứng dụng. Trên cơ sở đó, ch−ơng 4 đã sử dụng kết quả của các ch−ơng 1, 2, 3 trong luận án để giải quyết các nội dung cơ bản là:
1. Thiết lập các ph−ơng án trạng thái cơ bản của hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch (Ví dụ: 12 ph−ơng án) trong đó có các nhân tố biến động gây ảnh h−ởng lớn đến diễn biến mực n−ớc theo thời gian và không gian của hệ thống thoát n−ớc nh−: ảnh h−ởng của các nhân tố gây ngập úng (m−a), hệ thống hồ điều hòa, hệ thống máy bơm tại trạm bơm Yên Sở.
52
2. Tính toán mực n−ớc trên hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch với 4 con sông chính là sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ng−u theo 12 ph−ơng án trạng thái đã thiét lập.
3. Từ kết quả tính toán, tiến hành phân tích diễn biến mực nuớc theo không gian và thời gian ứng với các ph−ơng án trạng thái m−a khác nhau (dạng m−a, l−ợng m−a vuợt thiết kế, bằng thiết kế và nhỏ hơn thiết kế) ứng với chế độ bơm khác nhau và ứng với hồ tham gia hoặc không tham gia điều tiết trên hệ thống.
4. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu xây dựng CSDL, phần mềm ứng dụng và kết quả tính toán, phân tích diễn biến mực n−ớc của hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch, đề xuất một số giải pháp về tổ chức, giải pháp công trình, giải pháp quản lí thông tin và một số nội dung quản lí khi xây dựng qui trình QLĐH.
53
Kết luận và kiến nghị