Xây dựng trạm qun trắc khí t−ợng, thủy văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 51 - 52)

- Đóng hệ thống đập tràn cửa xả lại khi có m−a để ngăn không cho n−ớc từ ngoài hệ thống tràn vào l−u vực sông Tô Lịch.

a Xây dựng trạm qun trắc khí t−ợng, thủy văn

Đề xuất 18 điểm quan trắc mực n−ớc và một trạm khí t−ợng trên hệ thống. tại các đập tràn, cửa xả, hạ l−u nhóm hồ điều hòa, trên các trục sông chính, và trạm đo m−a tại văn phòng Công ty thoát n−ớc.

Trong đó:

Căn cứ điều kiện thực tế và tiêu chuẩn phòng chống úng ngập trên hệ thống sông Tô Lịch lựa chọn 4 vị trí và tiêu chuẩn kiểm soát mực n−ớc sau

Bảng 4.3 Tổng hợp các tiêu chuẩn kiểm soát vận hành hệ thống công trình, thiết bị tiêu thoát n−ớc trên hệ thống sông Tô Lịch.

STT Vị trí kiểm soát mực n−ớc

Nội dung kiểm soát Mực

n−ớc (m) 1 Cống V−ờn −ơm Mực n−ớc nhỏ nhất ở Hồ Tây Mực n−ớc lớn nhất 5,6 6,5

2 Đập Thanh Liệt Đóng mở đập Thanh Liệt 3,5

3 Kênh Yên Sở Mực n−ớc trong kênh bắt đầu đóng mở đập cao su

3,2

4 Trạm bơm đầu

mối Yên Sở

Mực n−ớc trong kênh bắt đầu sử dụng Bơm thông th−ờng (kênh thông th−ờng)

47

Mực n−ớc trong hồ Yên Sở bắt đầu sử dụng bơm khẩn cấp ( kênh dẫn khẩn cấp)

Mực n−ớc lớn nhất trong hệ thống

1,6

4,5

Vai trò của các điểm kiểm soát mực n−ớc:

- Nút số 3 có thể sử dụng để kiểm soát việc đóng và xả n−ớc từ hồ Tây, đồng thời có thể dự báo lũ cho khu vực hạ l−u sông Tô Lịch.

- Nút số 21 có thể sử dụng để điều khiển đóng mở hệ thống đập tràn, cửa xả trên toàn bộ hệ thống.

- Nút số 75 có thể sử dụng để quyết định chế độ điều hành hồ Yên Sở và công suất bơm.

- Nút 29 có thể sử dụng để điều khiển chế độ bơm tiêu thoát n−ớc của hệ thống sông Tô Lịch ra sông Hồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)