Cập nhật dữ liệu của Block Extran

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 43 - 46)

- Tính toán dòng chảy theo mô hình SWMM44H.exe có thể thực hiện với 2 Block Runoff và Block Extran.

Kết luận ch−ơng 3:

Mặc dù mới chỉ là b−ớc đầu, hệ thống phần mềm và CSDL còn phải bổ sung hoàn thiện tiếp tục, song hệ thống thông tin GIS là kết quả ban đầu có căn cứ khoa học và thực tiễn để sử dụng CNTT nh− một công cụ, một giải pháp hữu hiệu để góp phần phục vụ quản lí thông tin hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch:

1. Xây dựng đ−ợc một hệ CSDL GIS, trong đó có các lớp thông tin phong phú về hệ thống thoát n−ớc của sông Tô Lịch.

2. Xây dựng đ−ợc phần mềm cải tiến giao diện để tạo mới, cập nhật, sửa chữa, l−u trữ d−ới dạng CSDL file tính toán của các Block Runoff, Extran của mô hình SWMM 44H.

3. Xây dựng phần mềm b−ớc đầu đ−ợc tích hợp trên cùng một giao diện màn hình. Kết quả mới chỉ là phần ghép nối cơ học giữa các các phần mềm ứng dụng và CSDL phục vụ QLĐH một hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch.

39

Đây là một tiền đề có cơ sở khoa học để xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất, đồng bộ dựa trên nền tảng CNTT, tiến tới tin học hóa, tự động hóa hoàn toàn lĩnh vực thủy văn đô thị.

4. CSDL và phần mềm về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch đ−ợc xây dựng trên quan điểm hệ thống và mở.

5. Đã tạo ra đ−ợc một công cụ để có thể quản lí thông tin về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch một cách khoa học và có hệ thống.

Sử dụng kết quả của ch−ơng 3 (CSDL và phần mềm ứng dụng) kết hợp với kết quả của ch−ơng 2 để tính toán dòng chảy trên hệ thống, làm cơ sở đề xuất giải pháp QLĐH hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch. Chi tiết sẽ đ−ợc trình bày cụ thể trong ch−ơng 4.

Ch−ơng 4: đề xuất một số Giải pháp quản lí điều hành hệ

thống thoát n−ớc sông tô lịch

Trên cơ sở sử dụng toàn bộ kết quả nghiên cứu của các ch−ơng tr−ớc, ch−ơng 4 tiến hành tính toán, phân tích diễn biễn dòng chảy với ảnh h−ởng của các biến điều khiển hệ thống nh− công suất bơm tiêu, hồ điều hòa theo các ph−ơng án trạng thái khác nhau của hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch, từ đó đề xuất giải pháp quản lí, điều hành hệ thống họat động có hiệu quả.

4.1 - Thiết lập các ph−ơng án trạng thái phục vụ QLĐH hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch. n−ớc sông Tô Lịch.

Để phòng và chống úng ngập một cách chủ động, nhanh chóng và kịp thời cần thiết phải ứng dụng các ph−ơng pháp, công nghệ hiện đại trong đó có ứng dụng mô hình mô phỏng để tính toán và đề xuất giải pháp điều hành. Tuy nhiên, vì tính phức tạp của thực tế nên để giải bài toán thủy văn thuỷ lực bằng ph−ơng pháp mô hình, cần thiết phải đơn giản hóa bài toán ở mức độ hợp lí. Căn cứ mục tiêu của luận án, thiết lập một số ph−ơng án trạng thái cơ bản phục vụ QLĐH hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch.

40

4.1.1 Cơ sở khoa học và thực tế thiết lập các ph−ơng án trạng thái

Hệ thống tiêu thoát n−ớc sông Tô Lịch có diện tích l−u vực 77,5 Km 2, là một hệ thống rất phức tạp, đa dạng do tác động rất mạnh của các nhân tố tự

nhiên, các họat động kinh tế xã hội của con ng−òi.

Mỗi thành phần trong hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch (l−u vực bộ phận, mạng l−ới cống, ga thu n−ớc, thăm n−ớc, các kênh m−ơng, sông, công trình điều tiết dòng chảy nh− đập xả, trạm bơm tiêu, ao hồ . . .) đều có vai trò nhất định ảnh h−ởng đến chế độ dòng chảy. Các thành phần có mối quan hệ hữu cơ với nhau, mỗi biến động của thành phần này đều có thể ảnh h−ởng các thành phần khác trong hệ thống dẫn đến ảnh h−ởng đến chế độ dòng chảy. Ng−ợc lại toàn bộ hệ thống có ảnh h−ởng tác động đến họat động của từng thành phần trong hệ thống.

Vai trò ảnh h−ởng đến chế độ dòng chảy của một số thành phần cơ bản trong hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch nh− sau:

a - Nguồn nớc gây úng ngập cần tiêu thoát chủ yếu cho hệ thống:

Nguồn n−ớc cung cấp cho hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch là n−ớc m−a và n−ớc thải.

b - Mặt đệm lu vực: Các l−u vực bộ phận nhận n−ớc m−a tập trung vào hệ thống cống rãnh. vào hệ thống cống rãnh.

c - Hệ thống lòng dẫn: Bốn con sông thoát n−ớc chính là: sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ng−u với tổng chiều dài 43,44 Km. có khả năng thoát n−ớc Lịch, Lừ, Sét, Kim Ng−u với tổng chiều dài 43,44 Km. có khả năng thoát n−ớc ứng với tần suất 10%.

d - Hệ thống các công trình đập tràn, cửa xả: Nghiên cứu tính toán dòng chảy do m−a phục vụ QLĐH chỉ tính đến tr−ờng hợp các đập tràn cửa xả dòng chảy do m−a phục vụ QLĐH chỉ tính đến tr−ờng hợp các đập tràn cửa xả đóng.

e - Các công trình trữ lũ, chậm lũ nh hồ điều hòa: Hệ thống hồ điều hòa: cải tạo đ−a 20 hồ tham gia điều hòa. hòa: cải tạo đ−a 20 hồ tham gia điều hòa.

f - Công trình đầu mối trạm bơm Yên Sở, với công suất thiết kế giai doạn 1 là 45 m3/s, giai đoạn 2 là 90 m3/s.

41

g - Phơng pháp và công nghệ tính toán: Khả năng của CNTT và mô hình mô phỏng cho phép giải bài toán tiêu thoát n−ớc của hệ thống phức tạp hình mô phỏng cho phép giải bài toán tiêu thoát n−ớc của hệ thống phức tạp trong thời gian rất ngắn với độ chính xác nằm trong khoảng cho phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với các cơ sở khoa học và thực tế trên, có thể thiết lập và tính toán dòng chảy theo vô số ph−ơng án trạng thái họat động của hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch để có thể dự báo, phân tích tìm ra giải pháp QLĐH tiêu thoát n−ớc hợp lí. Nh−ng với mục tiêu của luận án, chỉ cần thiết lập và tính toán một số ph−ơng án trạng thái cơ bản, còn các ph−ơng án trạng thái khác có thể suy ra từ kết quả đã tính toán trong luận án hoặc tính toán theo ph−ơng pháp trình bày trong phần tiếp theo.

4.1.2 - Các ph−ơng án trạng thái cơ bản của hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch thành phố Hà Nội. Lịch thành phố Hà Nội.

Các ph−ơng án trạng thái điều khiển hệ thống tiêu thoát n−ớc đ−ợc thiết lập theo các điều kiện cụ thể sau:

- Các thành phần của hệ thống công trình đều đ−a vào họat động tiêu thoát n−ớc m−a với công suất thiết kế.

- Đóng hệ thống đập tràn cửa xả lại khi có m−a để ngăn không cho n−ớc từ ngoài hệ thống tràn vào l−u vực sông Tô Lịch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 43 - 46)