Khả năng ứng dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 36 - 38)

- Khối giải pháp QLĐH: Đầu vào của khối là kết quả tính toán và phân tích diễn biến mực n−ớc d−ới tác động của các kịch bản m− a và các biến điều

a Khả năng ứng dụng.

Hệ GIS là một hệ thống thông tin đ−ợc xây dựng để quản lí các dữ liệu liên quan đến vị trí địa lí của hàng lọat các ứng dụng khác nhau. Một trong những đặc tr−ng cơ bản nhất của GIS là nó cho phép thiết lập mối quan hệ không gian giữa các đặc tr−ng của bản đồ. Mục đích cơ bản của hệ GIS là hỗ trợ các quyết định dựa trên các dữ liệu không gian.

Hệ GIS có thể ứng dụng trong QLĐH tiêu thoát n−ớc đô thị với các nội dung cơ bản:

- Thu thập, chỉnh lí dữ liệu, cập nhật và biến đổi thông tin.

- Tổng hợp, xử lí, phân tích, chồng ghép, tính toán các lớp thông tin, thành lập các bản đồ chuyên đề phục vụ mục đích mô hình hoá, dự báo, qui hoạch, thiết kế, QLĐH hệ thống thoát n−ớc.

- Thực hiện quản lí thống nhất thông tin phục vụ nhanh chóng các yêu cầu về khai thác sử dụng thông tin hệ thống thoát n−ớc (các bản đồ và các thông tin liên quan đến đối t−ợng bản đồ).

- L−u giữ và trao đổi dữ liệu.

b - −u điểm và hạn chế của hệ GIS. * −u điểm: * −u điểm:

GIS có những đặc tính cơ bản sau:

- GIS cho phép tạo ra CSDL bằng mọi nguồn, mọi ph−ơng pháp kể cả ph−ơng pháp thủ công.

- GIS có khả năng tổng hợp tự động các lớp thông tin và bổ sung tự động thông tin vào CSDL.

32

- Có khả năng chồng ghép thông tin, mô phỏng các mối quan hệ của các lớp dữ liệu.

- GIS không phụ thuộc vào tỷ lệ hay chuyên đề ứng dụng

- GIS là một công cụ quản lý lãnh thổ và hỗ trợ quyết định trong quản lý đô thị, quản lí tiêu thoát n−ớc đô thị.

- GIS chỉ có thể hoạt động đ−ợc với điều kiện có thông tin chứa đựng trong CSDL một cách có tổ chức, cấu trúc dữ liệu phù hợp với đặc thù thông tin và phù hợp với khả năng quản lý phân tích của hệ thống.

- GIS có khả năng xử lí một khối l−ợng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng, đáp ứng những đòi hỏi của công tác quản lý đô thị và qui hoạch.

- Ngoài việc trình bày thông tin có tính chất không gian nh− bản đồ một cách nhanh chóng, GIS còn cho phép đặt ra nhiều câu hỏi khác nhau để nhận đ−ợc những ph−ơng án khác nhau trong quản lý đô thị.

* Hạn chế

- Chi phí xây dựng một hệ GIS và bảo d−ỡng chúng rất cao.

- Các dữ liệu bị phức tạp lên nhiều. Nếu dữ liệu đơn giản thì có thể bảo d−ỡng tốt hơn dữ liệu nằm trong hệ CSDL đ−ợc quản lí chặt chẽ.

- Độ rủi do cao hơn khi dữ liệu tập trung ở một nơi với khối l−ợng lớn [5].

3.2 - ứng dụng hệ GIS trong quản lí thoát n−ớc sông Tô Lịch. 3.2.1 - Xây dựng CSDL hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch 3.2.1 - Xây dựng CSDL hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch

Thông tin về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch rất phức tạp, chủ yếu l−u trữ trên giấy, rất tản mạn, không đầy đủ, không chuẩn hóa, biến động nhanh chóng . . . do đó gặp rất nhiều khó khăn trong khi sử dụng, khai thác thông tin quá khứ.

Vì vậy, xây dựng hệ thống thông tin GIS về hệ thống tiêu thoát n−ớc sông Tô Lịch theo quan điểm hệ thống có tính cấp thiết tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài. Tùy theo mục đích, yêu cầu, giai đoạn triển khai, kinh phí, năng lực của ng−ời thiết kế và ng−ời sử dụng thông tin mà cấu trúc và hiệu quả của CSDL GIS về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch có thể rất khác nhau.

33

Nh−ng trong giai đoạn ban đầu, tập trung xây dựng CSDL về hệ thống công trình thoát n−ớc sông Tô Lịch để phục vụ tra cứu thông tin và tính toán dòng chảy theo mô hình SWMM.

Hệ thống thông tin về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch đ−ợc thiết lập và vận hành theo sơ đồ sau:

- Thông tin về hệ thống thoát n−ớc sông Tô Lịch từ các nguồn khác nhau nh−: giấy, vật mang tin điện tử hoặc qua mạng máy tính đ−ợc tổ chức lại, cập nhật th−ờng xuyên vào CSDL.

- Có thể sử dụng phần mềm và các chức năng của hệ GIS để l−u trữ, cập nhật, xử lí, trao đổi, quản lí, kết xuất, hiển thị thông tin đã đ−ợc số hoá. . . theo yêu cầu của ng−ời sử dụng phục vụ ngay yêu cầu quản lí vận hành hệ thống thoát n−ớc.

Thông tin sau khi đã đ−ợc nhập vào máy tính có thể khai thác sử dụng trong các tr−ờng hợp cơ bản sau:

- Thông tin có thể đ−ợc kết xuất, phối hợp với các thông tin liên quan thiết lập các ph−ơng án trạng thái phục vụ tính toán dòng chảy trên hệ thống.

- Thông tin có thể đ−ợc sử dụng làm thông tin đầu vào cho các bài toán tính toán thủy văn khác nhau nh−: Tính toán các đặc tr−ng thống kê, vẽ, cập nhật bản đồ, sơ đồ, tích hợp bản đồ với biểu đồ và các thông tin thuộc tính khác.

- Thông tin có thể đ−ợc sử dụng làm thông tin đầu vào cho mô hình toán.

- Sau khi tính toán kết quả của mô hình có thể kết xuất phục vụ nhu cầu của ng−ời dùng hoặc kết quả đó có thể lại đ−ợc coi là thông tin đầu vào, chúng đ−ợc tổ chức lại vào đ−ợc cập nhật vào CSDL để tạo ra CSDL mới hoặc CSDL tri thức để hỗ trợ quyết định của ng−ời sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý điều hành hệ thống thoát nước sông Tô Lịch - Thành phố Hà Nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)