- Chỉ ngoài lãi bao gồm các khoản: chi phí dịch vụ, chi phí kinh doanh ngoạ
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
NGÂN HÀNG
4.1. PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK SÓC
4.1. PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK SÓC
Qua nhiều năm hoạt động Ngân hàng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và
không ngừng đổi mới trong công tác huy động cũng như trong mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhờ đó, hoạt động kinh doanh huy động vốn của Ngân hàng doanh của Ngân hàng. Nhờ đó, hoạt động kinh doanh huy động vốn của Ngân hàng
đạt nhiều hiệu quả tích cực.
Theo bảng 2 trang 24 thì nguồn vốn huy động được tăng mạnh, năm sau
nhiều hơn năm trước cụ thê là năm 2009 tăng 20,17% so với năm 2008 tương đương
47.785 triệu đồng và năm 2010 tăng 14,25% so với năm 2009 tương đương 40.575 triệu đồng. Nguyên nhân có sự gia tăng này xuất phát từ nhiều yếu tố, nếu 40.575 triệu đồng. Nguyên nhân có sự gia tăng này xuất phát từ nhiều yếu tố, nếu xét tình hình kinh tế trong nước năm 2008 không được mấy thuận lợi do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà nguồn thu từ huy động tăng do lãi suất không ngừng tăng mạnh, nhưng cũng thể hiện mặt trái là lãi suất huy động cũng rất cao làm cho lợi nhuận từ vốn huy động không đạt hiệu quá như kế
hoạch đề ra. Sang năm 2009 và năm 2010 nền kinh tế đần ôn định trở lại, Ngân hàng
đã mất đi lợi thế huy động bằng lãi suất cao, bù lại chi phí để có được một đồng vốn
huy động lại thấp hơn so với năm 2008. Do đó nguồn vốn huy động được lại tăng so với năm 2008. Đề thấy rõ hơn về vấn đề này, sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích với năm 2008. Đề thấy rõ hơn về vấn đề này, sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng chỉ tiêu trong nguồn vốn huy động.