Tính lượng nước trong dùng trong nồi hồ hóa

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế DCSX bia năng suất 50 triệu lítnăm (Trang 39 - 41)

II. TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM

a. Tính lượng nước trong dùng trong nồi hồ hóa

Quá trình hồ hóa tỷ lệ (bột gạo + malt lót (10% bột gạo)) : nước = 1:5. Lượng nước cho vào nồi hồ hóa:

( ) ( )

[5,83×0,995 + 5,83×0,995×0,1]×5=31,90 (l) Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu nồi hồ hóa là:

(5,83×0,995×0,13) (+ 0,583×0,995×0,05)=0,78 (kg) Vậy tổng lượng nước + bột cho vào nồi hồ hóa là:

( ) ( )

[5,83 0,995 0,583 0,995] 38,28

Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế DCSX bia năng suất 50 triệu lít/năm

Quá trình đun sôi sôi bay hơi 5% vậy lượng dịch trong nồi hồ hóa là: 37 , 36 95 , 0 28 , 38 × = (kg)

b. Tính lượng nước dùng trong nồi đường hóa:

Quá trình đường hóa tỷ lệ malt: nước = 1:4 Lượng nước cho vào nồi đường hóa:

[(13,60×0,995) (− 5,83×0,995×0,1)]×4=51,81(kg) Tổng lượng nước cho vào nồi đường hóa và nồi hồ hóa là:

71 , 83 81 , 51 90 , 31 + = (l)

Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu là:

( )

[13,60− 5,83×0,1]×0,05×0,995=0,65 (kg)

Khi đường hóa đưa toàn bộ dịch từ nồi hồ hóa sang, khi đó tổng lượng dịch trong nồi đường hóa là:

[13,60−(5,83×0,1)]×5×0,995+36,37=110,13 (kg) Quá trình đường hóa bay hơi 4% vậy lượng dịch còn lại là:

08 , 97 96 , 0 13 , 101 × = (kg)

Lượng nước trong dịch trước khi lọc là: 18 , 79 90 , 17 08 , 97 − = (kg)

Lượng nước trong dịch sau khi đun hoa (nồng độ dịch đường 120Bx)

(1 0,12) 104,74 02

,

119 × − = (kg)

Khi đun hoa lượng nước bay hơi 10% nên lượng nước đun dịch trước khi đun hoa: (1 0,1) 116,38

74 , 104 =

− (kg)

Tính lượng nước rửa bã:

Vnước trước lọc + Vnươc rửa bã = Vnước trong bã + Vnước trong dịch nấu hoa

 Vnươc rửa bã = Vnước trong bã + Vnước trong dịch nấu hoa - Vnước trước lọc

= 13,32+116−79,18=50,52 (kg)

2.2.6. Tính các nguyên liệu khác

Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế DCSX bia năng suất 50 triệu lít/năm

Chọn bia chai có độ đắng là 21 BU. Vậy 100 l bia có độ đắng là 21 BU có lượng chất đắng là:

2100 21

100× = (mg) α - axit đắng

Gọi hiệu suất chiết chất đắng là 30% nên lượng chất đắng cần dùng là: 7000

3 , 0

2100 = (mg) α - axit đắng

Tỷ lệ cao hoa : hoa viên = 20 : 80 - Chọn cao hoa 45 % α - axit đắng

- Hoa viên thơm 7% α - axit đắng

- Hoa viên đắng 8% α - axit đắng

Chọn tỷ lệ hoa viên đắng : thơm = 40 : 60. Cao hoa chiếm 20%: 100% = 7000 (mg) α - axit 20% = X ?  1400 100 7000 20× = = X (mg) α - axit đắng

Khối lượng cao hoa cần dùng là:

45% = 1400 (mg) α - axit đắng 100% = Y?  3111,11 45 1400 100× = = Y (mg) cao hoa

Lượng hoa viên là: 7000−1400=5600 (mg) α - axit đắng

Chất đắng trong hoa viên đắng là: 2240 100

40

5600× = (mg) α - axit đắng

Lượng hoa viên đắng là: 28000 8

100

2240× = (mg) hoa viên đắng Chất đắng trong hoa viên thơm là: 5600−2240=3360 (mg) α - axit đắng

Lượng hoa viên thơm là: 48000 7

100

3360× = (mg) hoa viên thơm

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế DCSX bia năng suất 50 triệu lítnăm (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w