Quá trình thành tạo skarn

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất các mỏ khoáng (Trang 47 - 49)

Các quá trình biến đổi tạo khoáng vật của Cu thứ sinh:

V.2.Quá trình thành tạo skarn

Tuy nhiên dù skarn trong tự nhiên được thành tạo theo kiểu nào thì sự tác động của magma lên đá vây quanh cũng vẫn được thể hiện thể hiện ở 2 vai trò: Sự tái kết tinh; biến chất trao đổi thay thế;

Tái kết tinh: magma nung nóng làm tái kết tinh đá vây quanh, không có có hiện tượng mang vật chất mới vào đá vây quanh tạo ra một vành biến chất nhiệt khá liên tục (vành đá tái kết tinh). Tùy theo thành phần ban đầu của đá vây quanh mà có những sp tái kết tinh khác nhau:

Cát kết- qtz Đá vôi- Đá hoa

Phiến sét – đá sừng (aldailuzit, disten)

Thông thường quá trình biến chất tiếp xúc nhiệt làm biến đổi cấu tạo và kiến trúc của đá trầm tích mà không làm biến đổi về thành phần (kiến trúc hạt – kiến trúc biến tinh, vẩy biến tinh, que biến tinh)

Khi khối xâm nhập đi lên đá vây quanh thì một mặt làm cho đá vây quanh bị biến chất nhiệt, tái kết tinh biến thành đá hoa hoặc đá sừng. Mặt khác các dung dịch khí lỏng hậu magma sẽ xâm nhập vào các cấu tạo hở trước quặng hoặc trong quặng của đá vây quanh và trao đổi vật chất với đá vây quanh tạo ra các thể skarn cục bộ nằm trong đá vây quanh.

Các hợp chất bốc thoát ra từ khối xâm nhập hoặc từ phần sâu của nó sẽ gây ra hiện tượng biến chất trao đổi thay thế thành phần hóa học kèm theo sự xuất hiện cục bộ của các thể đá skarn trong vành biến chất tiếp xúc nhiệt. Vị trí các thân skarn phụ thuộc vào các đới phá hủy kiến tạo

Bảng so sánh đặc điểm về biến chất tiếp xúc nhiệt và biến chất TX-TD-TT Loại

hình

Biến chất tiếp xúc nhiệt Biến chất Trao đổi thay thế

1 Nhiệt độ cao, không mang vc mới vào đá vây quanh

Vừa có nhiệt độ cao, vừa có trao đổi thay thế với đá vây quanh 2 Sản phẩm tái kết tinh Sản phẩm mới (khoáng vật mới

xuất hiện do TD-thay thế - biến chất

3 Thay đổi cấu tạo kiến trúc Cấu tạo, kiến trúc mới 4 Thành tạo ở bất kỳ độ sâu nào, bất kỳ

áp suất nào. Tạo vành tái kết kiến trúc

Sinh thành ở độ sâu vừa và nhỏ (0.5-2km) có áp suất lớn hơn áp suất cột đá đè lên. Phân bố cục bộ, phụ thuộc vào hình dạng, thế nằm của khối xâm nhập và đá vây quanh

5 Thành tạo ở thời kỳ sớm của khối xâm nhập

Xuất hiện muộn hơn sau khi khối magma kết tinh (vì vậy nó được xếp vào mỏ hậu magma)

6 Hình thành các khoáng sản KKL dùng trong VLXD, đá mỹ nghệ, ốp lát, nguyên liệu cao nhôm)

Hình thành các tích tụ khoáng sản kim loại (Fe, W, Cu, Pb-Zn, …) và khoáng sản KKL Flogopit, Bo, S, P, đá quý, bán quý grafit, apatit

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất các mỏ khoáng (Trang 47 - 49)