III- Cách thức tiến hành Mô tả trực quan , thực hành.
5) Luyện tập * Bài 6 sgk/
* Bài 6 sgk/ 75
Điển vào ô trống trong các phát biểu
a) Góc xOy đỉnh của góc hai cạnh của góc… … …
b) S SR, ST… …
c) góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau…
O
x
* Bài 7 sgk- 75
Quan sát hình 7và điền vào bảng
D- Củng cố:
- HS nêu định nghĩa góc? định nghĩa góc bẹt? - HS làm bài tập 6; 7 sgk/75
- GV phát phiếu học tập cho HS điền vào chỗ trống
- GV gọi 2 đại diện của nhóm nhanh nhất lên điền vào bảng phụ - GV thu và kiểm tra phiếu học tập của các nhóm khác.
E- H ớng dẫn HS về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 9. 10 sgk/75 và 7, 10 sbt/53 - Tiết sau mang thức đo góc có ghi độ theo 2 chiều.
---
Ngày soạn:
Ngày giảng Tiết 17: Số đo Góc
I: Mục tiêu:
- Kiến thức: HS công nhận mỗi góc cso 1 số đo xác định. Số đo của Góc bẹt là 1800
- Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù. - Kỹ năng:
+ Biết đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh 2 góc + Nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác.
II- Ph ơng tiện thực hiện
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc
III- Cách thức tiến hành - Mô tả trực quan , thực hành. - Mô tả trực quan , thực hành. IV - Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6B: 6C: B. Kiểm tra: - HS1:+ Vẽ 1 góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
+ Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên cho tia đó? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? - Cả lớp cùng vẽ
- GV gọi HS nhận xét, đánh giấ bài làm của bạn - GV : Đặt vấn đề vào bài:
Trên hình vừa vẽ ta thấy có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau? Muốn trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào đại lợng "Số đo góc" mà bài hôm nay sẽ học.
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* HĐ1
- GV vẽ góc xoy
- Để xác định số đo của góc xoy ta đo góc xoy bằng một dụng cụ gọi là thớc đo góc. Em hãy cho biết nó có cấu tạo ntn?
- HS nêu cấu tạo của thớc đo góc? - GV? đơn vị của số đo góc là gì?