III- Cách thức tiến hành Mô tả trực quan , thực hành.
góc xOy+ góc yO z= góc xOz
I: Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy
- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù
- Kỹ năng: Cũng cố kỹ năng sử dụng thớc đo góc , rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác cho HS
II- Ph ơng tiện thực hiện
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc, bút dạ các màu, mô hình góc - HS: - Vở ghi, SGK
- Bảng nhóm , thớc thẳng, thớc đo góc
III- Cách thức tiến hành
- Mô tả trực quan , thực hành.
- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, trò: làm việc cá nhân + nhóm
IV : Tiến trình dạy học
A-ổn định tổ chức:
Lớp 6A: 6B: 6C:
B. Kiểm tra:
- HS1: 1) Vẽ góc xoz
2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz
Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? - HS cả lớp cùng làm trên giấy nháp - HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét bài làm trên bảng
- GV kiểm tra kết quả đo góc của 2 - 3 HS
- GV vào bài mới : Qua kết quả đo đợc vừa thực hiện em nào trả lời đợc câu ? - GV vào bài mới : Qua kết quả đo đợc vừa thực hiện em nào trả đợc câu ?
C- Bài mới
* HĐ1:
- GV nêu câu hỏi . - HS trả lời
- GV đa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.
* Củng cố :
- GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ?
- HS trả lời
- Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn - GV đa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ
- HS đọc đề to, rõ.
- Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ?
- HS tính, giải thích cách tính
- GV đa bài giải mẫu trên bảng phụ .
- GV : nh vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết đợc số đo của cả 3 góc ? - HS : có 3 góc, chỉ cần đo 2 góc có thể biết đợc số đo của cả 3 góc
- GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ?
- HS trả lời
- Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz?
- GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới .
* HĐ2:
- GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đa câu hỏi cho các nhóm làm việc.
- HS trao đổi, cử đại diện viế t câu trả lời vào bảng nhóm .
+ Nhóm 1 : Thế nào là 2 góc kề nhau ? vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình
+ Nhóm 2 : Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450
+ Nhóm 3: Thế nào là 2 góc bù nhau ? cho
+ Nhóm 4 : Thế nào là 2 góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? vẽ hình minh hoạ ?
- GV treo bảng nhóm
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm 1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không
2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm