IV.1.QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
-Là mọi hình thức giới thiệu và truyền thông phi cá nhân có ý tưởng, sp/dvu cho 1 nhà tài trợ xác định chi trả (IMC)
-Là giới thiệu đến NTD về hoạt đông kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ ko có mục đích sinh lời (Đ 4.K1-Pháp lệnh QC năm 2011) -Quảng cáo thương mại là hoạt động XTTM của thương nhân để giới thiệu với KH về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình (D102-luật thương mại-2011)
-Quảng cáo hướng vào NTD: QC quốc gia, QC bán lẻ/địa phương và QC nhu cầu cơ bản&lựa chọn
-Quảng cáo hướng vào tổ chức: QC B2B, QC chuyên gia và QC thương mại
IV.1.2.Xác định mục tiêu QC
-Phải dựa vào các quyết đinh trong quá khứ về thị trường mục tiêu, định vị và MKT-mix -Mỗi mục tiêu QC là 1 nhiệm vụ truyền thông cụ thể phải được hoàn thành với 1 đối tượng mục tiêu cụ thể trong 1 ko gian nhất định
-> Mục tiêu chung: giúp xây dựng MQH KH bằng cách truyên tải giá trị KH
QC thông tin: Xác định nhu cầu ban đầu QC thuyết phục: XD nhu cầu có chọn lọc QC so sánh:trực/gián tiếp với 1/nhiều TH QC nhắc nhơ: nhắc nhở NTD nhớ đến sp
IV.1.3.Quyết định ngân sách cho hoạt động QC Giai đoạn trong
chu kỳ sống Các yếu tố lựa chọn sp
-SP mới:ngân sách lớn, XD sự nhận biết TH và để kích thích KH dùng thử
-Sp/TH đã có trên TT: mức chi phí thấp dưới dạng tỷ lệ của dân số
Thị phần và cơ sở KH
-TH có thị phần lớn: CF ít để duy trì thị phần
-Để XD thị phần bằng cách tăng quy mô TT đòi hỏi CF lớn hơn -Nếu tính CF trên ấn tượng, việc tiếp cận KH các TH được sử dụng rộng khắp, ít tốn kém so với tiếp cận KH những TH có thị phần thấp
Cạnh tranh và hỗn loạn
TT có nhiều đối thủ thì CF QC cao (TH vượt lên trên nhiều của TT) QC ko trực tiếp cạnh tranh với TH cũng phải QC nhiều
Tần suất QC Số lần lặp lại cần thiết để đưa thông điệp của TH đến được KH -> quyết định ngân sách QC
Khả năng thay thế sp
-TH giống với các TH khác (bia, nước ngọt) thì CF lớn (hình ảnh tạo sự khac biệt)
-QC (CF) rất quan trọng khi TH có thê cung ứng những lợi ích hay tính năng độc đáo
IV.1.4.Nghiên cứu KH mục tiêu và hành vi tiếp nhận thông tin
Phân biệt người mua và người sử dụng
Nhiều người nghĩ đơn giản NTD là người mua so nhưng chưa chắc người mua đã là người có quyền quyết định trong mua sắm, và chưa chắc người mua là người sử dụng sp sau cùng
-> tác động quan trọng đến việc nhắm đến đối tượng mục tiêu và truyền đến họ những thông điệp QC
Phân biệt người quyết định mua và người đi mua
sắm
Khi người quyết định mua đi chợ , siêu thị, cửa hàng thì họ là người đi mua sắm
Người quyết định mua biết họ cận gì và có sẵn các nguyên tắc chọn hàng, tuy nhiên chính họ cũng là người đi mua sẵm nên quyết định của ho chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố ngay tại cửa hàng
Các nguồn dạng nhu cầu
Hết hàng Mua sp liên quan Cảm nhận thông tin
Sự ko hài lòng Nhu cầu mới Sp mới
Tìm kiếm thông tin
Nguồn cá nhân Nguồn thị trường Nguồn công chúng Trải nghiệm cá nhân