Có 2 hàm đáp ứng doanh số: hàm đường cong lõm và hàm hình chữ S (VẼ) -MQH giữa chi phí truyền thông MKT và doanh số (phân tích hàm chữ S)
+Loại A: bạn đã chi đủ tiền để tạo ra tác động chưa?
+Loại B: với khoản chi phí đã tạo ra, DT đang tăng dần -> tăng chi phí +Loại C:tại điểm DT giảm thì nên cắt giảm chi phí
-Các phương pháp thiết lập ngân sách: trên xuống (*) và dưới lên (**)
(*) Thiết lập ngân sách từ trên xuống
Quản lý cấp cao thiết lập giới hạn chi tiêu => Ngân sách truyền thông được thiết lập trong giới hạn chi tiêu
1.PP Tùy Tùy theo khả năng
-DN có khả năng chi trả tới mức nào thì duyệt ngân sách truyền thông tới mức đó
-Thiếu căn cứ khoa học, phụ thuộc nhiều vào nhà quản trị => dùng tại DN nhỏ -thường dẫn tới việc cắt giảm ngân sách khi truyền thông gặp khó khắ
-Dựa vào tỷ lệ % doanh số bán dự kiến -ưu:+Đơn giản, dễ áp dụng
2.PP % doanh doanh số
+có tính đến sự thay đổi, KQ ngân sách phản ánh được các ĐK hiện tại -Nhược:
+Phân bổ ngân sách ko đồng đều: sp đã thành công >< sp mới: khó áp dụng cho việc giới thiệu sp mới
+Truyền thông:chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh số hơn là 1 sự đầu tư +Ko tính đến cạnh tranh và các yêu cầu riêng biệt
3.PP cạnh cạnh tranh tương đường
Coi truyền thông như công cụ cạnh tranh, thiết lập ngân sách truyền thông tương đương với ĐTCT
Áp dụng: phù hợp với DN có sp ko khác biệt và có vị trí tương đương trên Thị trường
Nhược:
+Ko xem xét đến vai trò của thị trường được thiết kế để hoàn thành 1 mục tiêu cụ thể
+Thừa nhận các DN giống nhau về chi tiêu-> các chương trình có hiệu quả tương đương nhau nên bỏ qua sự sáng tạo trong truyền thông và sự khác biệt về sp
+Hoàn cảnh và mục tiêu của các DN là khác nhau
+Rủi ro bởi ko chắc chắn về các khoản chi tiêu của ĐTCT
4.PP thị thị phần QC
Để giữ thị phần về doanh số và lợi nhuận cần chi 1 khoản tiền đủ để giữ thị phần tương ứng trong lĩnh vực QC: ngân sách QC phụ thuộc tổng chi phí QC tên thị trường đó và tỷ lệ % tương ứng
Áp dụng: đây là cách tiếp cận hợp lý, bảo đảm cho DN bảo vệ vị trí của mình trên thị trường cả về mặt sp lẫn vị trí trong nhận thức của KH
Nhược: các ĐTCT cung có khả năng thay đổi ngân sách, QC ko phải là hoạt động duy nhất tạo ra sự nhận thức trong tâm trí KH
như ban đầu
Ưu: dễ áp dụng, mức chi tiêu theo kinh nghiệm và thích hợp với DN làm việc trong MT ổn định