4.3.7.1 Kê khai đăng ký và lập hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ViLIS2.0 cung cấp các chức năng phục vụ cho quá trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự quy định tại Nghị định số Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ và Thông tư 17/2009/TT-BTNMT về việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận mới cho nhà và đất. ViLIS2.0 bổ sung một số phương pháp cập nhật thông tin kê khai như: Kê khai một chủ một thửa đất, một chủ nhiều thửa đất, nhiều chủ nhiều thửa đất, chủ - thửa - nhà.
Trong thời gian tôi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phường Ngô Quyền đã kê khai tổng cộng 1172 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất với tổng số 1557 hồ sơ đã kê khai hoàn thiện trong đó có:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 863 hồ sơ một chủ sử dụng 1 thửa - 309 hồ sơ một chủ nhiều thửa - 19 hồ sơ một thửa nhiều chủ
Để minh họa quy trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận tôi lấy ví dụ một trường hợp kê khai cho một hồ sơ một chủ một thửa đất như sau: Ngày 06 tháng 3 năm 2010 Bà Phạm Thị Tuyết đến UBND phường Ngô Quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thửa đất tại địa chỉ: số 73, tổ dân phố Nguyễn Thái Học, đường Nguyễn Viết Xuân. Để cấp giấy chứng nhận cho bà Phạm Thị Tuyết ta sẽ thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nhập mới thông tin Chủ sử dụng/Sở hữu
Chọn Tap 3.Chủ sử dụng/sở hữu.(trong trường hợp chưa có thông tin
chủ trong CSDL) đối với chủ đã có trong CSDL chọn Tìm kiếm (F5) để nhập thông tin.
Hình 4.17: Nhập thông tin chủ sử dụng
Nhập thông tin đối với chủ sử dụng, chọn Hộ gia đình với trường hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bước 2: Chuyển thông tin chủ sang danh sách đăng ký
Chọn chuyển sang Danh sách đăng ký.
Hình 4.18: Danh sách đăng ký cấp GCN Bước 3: Chuyển thông tin thửa sang danh sách đăng ký
Chọn Tìm kiếm (Thông tin thửa có trong CSDL) hoặc nhập mới thông tin Thửa cần đăng ký (Chưa có thông tin thửa trong CSDL).
Hình 4.19: Chuyển thông tin thửa sang đăng ký cấp GCN
Chọn hoặc F6 để chuyển sang Tab Đơn Đăng ký nhập đầy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chọn hoặc F3 cập nhật đơn đăng ký.
Hình 4.20: Cập nhật đơn đăng ký cấp GCN Bước 4: Cấp giấy chứng nhận QSDĐ
Chọn Tap 2.Cấp GCN, nhập thông tin giấy chứng nhận, sau đó nhấn
Cập nhật Giấy chứng nhận (F3)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.7.2 Phục vụ lập các loại sổ
ViLIS2.0 cung cấp chức năng để lập và quản lý các loại sổ của hồ sơ
địa chính đúng theo quy định của thông tư số 09TT/BTNMT hình 4.22
Hình 4.22: Quản lý các loại sổ
+ Lập sổ địa chính hình 4.23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Lập sổ mục kê đất đai hình 4..
Hình 4.24: Tạo sổ mục kê
+ Lập sổ theo dõi biến động đất đai hình 4.25
Hình 4.25: Tạo sổ cấp giấy chứng nhận
4.3.7.3 Phục vụ đăng ký biến động và quản lý biến động
ViLIS cung cấp chức năng để thực hiện đăng ký và quản lý tất cả các loại hình biến động. (Hình 4.26)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để minh họa quy trình thực hiện biến động (hình 4.27) tôi lấy ví dụ một trường hợp cụ thể như sau: ngày 23 tháng 2 năm 2011 Ông Nguyễn Giang Đông đến phòng Một cửa UBND thành Phố Vĩnh Yên xin chuyển nhượng chia tách đất ở tại phường Ngô Quyền số thửa 98, tờ bản đồ số 5, diện
tích 307.8 m2 theo hợp đồng chuyển nhượng số 136/HĐ-KT chuyển nhượng
cho Ông Nguyễn Hoài Đức thửa đất với diện tích 138,1 m2
đã ký tại Văn phòng Công chứng An Phú.
+ Bƣớc 1: Tìm thửa đăng ký biến động trên bản đồ
Dùng công cụ Tra cứu thửa trên bản đồ của ViLIS (hình 3.16) để tìm thửa đăng ký biến động trên bản đồ.
Hình 4.27: Công cụ tra cứu thửa trên bản đồ của ViLIS2.0
+ Bƣớc 2: Tách thửa trên bản đồ
Sử dụng công cụ Tách thửa của ViLIS để tách thửa theo yêu cầu của chủ sử dụng, kết quả tách thửa thể hiện ở (hình 4.28).
Hình 4.28: Thửa số 98(5) sau khi thực hiện biến động tách thửa chuyển thành 2 thửa mới là thửa 18(5) và thửa 21 (5)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ViLIS có một ưu điểm nổi trội hơn so với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay là: Khi thực hiện biến động trên dữ liệu bản đồ đồ thì dữ liệu thuộc tính cũng sẽ được chỉnh lý để khớp với dữ liệu bản đồ và ngược lại
+ Để quản lý biến động ViLIS có cung cấp chức năng Quản lý lịch sử
biến động dưới dạng sơ đồ hình cây kèm theo các thông tin chi tiết về biến động (hình 4.29).
Hình 4.29: Chức năng quản lý lịch sử biến động của thửa 196(4)
Kết thúc quá trình đăng ký biến động cả dữ liệu bản đồ, dữ liệu thuộc tính đều được cập nhật biến động và đảm bảo thống nhất với nhau
Tóm lại ViLIS 2.0 cung cấp đầy đủ các chức năng để thực hiện hai nội dung quản lý đất đai cấp thiết tại cấp xã, phường, thị trấn hiện nay:
- Kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính
- Đăng ký và quản lý biến động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn