Phân tích Dupont

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco (Trang 47)

Bảng 24: Phân tích Dupont = = = + = = Hệ số quay vòng vốn Năm 2007: 4,13lần Năm 2008: 5,40lần Năm 2009: 2,45lần Năm 2010: 3,25lần Năm 2011: 2,65lần VKD bq Năm 2007:27.153trđ Năm 2008:35.765trđ Năm 2009:48.672trđ Năm 2010:30.573trđ Năm 2011:79.629trđ Tỷ suất LN/Vốn Năm 2007 9,71% Năm 2008 12,91% Năm 2009 -49,45% Năm 2010 21,61% Năm 2011 19,92% Vốn LĐ bình quân Năm 2007:27.482trđ Năm 2008:32.327trđ Năm 2009:39.570trđ Năm 2010:49.355trđ Năm 2011:70.898trđ Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ Chi phí Năm 2007:109.582trđ Năm 2008:188.626trđ Năm 2009:128.830trđ Năm 2010:184.016trđ Năm 2011:195.340trđ Lợi nhuận Năm 2007: 2.633trđ Năm 2008: 4.610trđ Năm 2009:-9.472trđ Năm 2010:13.103trđ Năm 2011:15.851trđ Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ Tỷ suất LN/DT Năm 2007: 2,35% Năm 2008: 2,39% Năm 2009:-7,94% Năm 2010:6,65 % Năm 2011:7,51% VCĐ bình quân Năm 2007: 2.105trđ Năm 2008: 3.438trđ Năm 2009: 9.102trđ Năm 2010:11.219trđ Năm 2011: 8.732trđ x = = - = Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ

Bảng số liệu 24 cho ta thấy đƣợc, tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2009 là nhỏ nhất, năm 2010 là lớn nhất.Cụ thể:

- Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 9,71%.

- Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng đến 12.91% là do tỷ suất LN/DT và hệ số quay vòng vốn đều tăng.

- Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm đến 49,45% là do tỷ suất LN/DT và hệ số quay vòng vốn đều giảm. Nguyên nhân là do Công ty mua thêm thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh nhƣng sản lƣợng vận chuyển lại giảm dẫn đến doanh thu giảm. Hơn nữa chi phí cho một số hoạt động là không đổi nên làm giảm lợi nhuận. Đây là biểu hiện không tốt.

- Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 21,61% là do hệ số quay vòng vốn và tỷ suất LN/DT đều tăng

- Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 19,92%, giảm so với năm 2010 là do hệ số quay vòng vốn giảm trong khi đó doanh thu năm 2011 tăng cao so với năm 2010 (tăng 14.072 triệu đồng) nhƣng lợi nhuận giữa hai năm lại tăng ít (tăng 2.748 triệu đồng) là do ảnh hƣởng của chi phí kinh doanh làm cho tỷ suất LN/DT tăng.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm có ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Vậy Công ty cần có những biện pháp hợp lý nhƣ tiết kiệm chi phí, phân tích lại các loại chi phí cấu thành giá thành vận chuyển để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Tỷ số tự tài trợ

=

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 1 - Tỷ số nợ

Chỉ tiêu tỷ số nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của Công ty có bao nhiêu phần trăm giá trị tài sản đƣợc hình thành bằng nguồn vay nợ. Tỷ số này càng lớn thỡ tớnh rủi ro càng cao.

Bảng 25: Phƣơng pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm2009 Năm2010 Năm2011

Nợ phải trả 25.160 36.158 35.723 44.482 36.573

Tổng nguồn vốn 30.322 41.207 56.137 65.009 94.250

Tỷ số nợ 0,83 0,88 0,64 0,68 0,39

Nhận xét:

Qua bảng số liệu phân tích trên cho ta thấy đƣợc tỷ số nợ năm 2008 là cao nhất, năm 2011 là thấp nhất. Đây là một biểu hiện không tốt vì điều này cho ta thấy rằng Công ty tạo ra lợi nhuận do sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu. Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2010 đạt 21,61% nhƣng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lại cao hơn đạt 64%. Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm chỉ còn 19,92% nhƣng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 41%, vẫn lớn hơn so với tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhƣng không bằng năm 2010. Sở dĩ có điều này chính là do ảnh hƣởng của tỷ số nợ. Tỷ số nợ làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011 so với năm 2010 giảm. Nhƣ vậy, tỷ số nợ tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, nghĩa là khi Công ty vay nợ càng ít thì càng kỳ vọng làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO 3.1. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Quá trình phân tích tình hình sử dụng tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco chúng ta đã nắm bắt đƣợc tình hình quản lý, cách thức huy động và sử dụng vốn, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại trong quá trình sử dụng.

3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc

Công ty đó luụn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn. Quy mô hoạt động của công ty ngày càng gia tăng: Nhỡn trên bảngcân đối kế toán cho ta thấy rằng tổng tài sản của công ty năm 2007 là 30.322 triệu đồng và năm 2011 là 94.250 triệu đồng tăng lên + 63.928 triệu đồng. Đây là điều chứng tỏ rằng công ty luôn mở rộng về quy mô hoạt động và nhu cầu về vốn tăng lên luụn theo kịp với quá trình chung của xã hội, đảm bảo thống nhất về mặt tăng trƣởng chung.

3.1.1.1. Về vốn cố định.

- Công ty đã chú trọng đầu tƣ vào máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, tiến hành nhƣợng bán số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu. Sử dụng hợp lý nguồn vốn tự có để đầu tƣ thay mới, đảm bảo cho công ty có đƣợc một cơ cấu tài sản cố định hợp lý với máy móc, phƣơng tiện hiện đại phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho từng năm. Trích khấu hao là hình thức thu hồi vốn cố định. Khấu hao là việc tính toán chuyển dịch giá trị của tài sản cố định vào giá trị của sản phẩm theo phƣơng pháp thích hợp.

+ Phƣơng pháp khấu hao mà công ty đang áp dụng hiện nay là phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

Nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao trung bình hàng năm = --- Thời gian sử dụng tài sản cố định + Thời gian sử dụng của tài sản cố định đƣợc tính theo năm.

+ Công ty đã tiến hành kế hoạch khấu hao cho cả năm từ cuối năm trƣớc. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào tình hình tăng giảm tài sản cố định trong quý trong công ty để

điều chỉnh số trích khấu hao trong tháng. Công ty cũng căn cứ vào các tiêu chuẩn nhƣ tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế, hiện trạng tài sản cố định (tài sản cố định đã qua sử dụng bao lâu, còn mới hay cũ, thế hệ, tình trạng thực tế của tài sản cố định...) và mục đích, hiệu suất sử dụng ƣớc tính của tài sản cố định đƣợc thực hiện trong công tác đầu tƣ và qua việc kiểm tra, (thời gian sử dụng tài sản cố định) đối với từng loại tài sản cố định một cách thích hợp.

+ Với những máy móc thiết bị có tính chất hao mòn vô hình và hữu hình nhanh nhƣ máy vi tính và hầu hết các máy móc thiết bị công tác của công ty đều đƣợc áp dụng thời gian khấu hao là thời gian tối thiểu trong khung thời gian sử dụng các loại tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài Chính. Đây là việc làm đúng đắn, hợp lý đảm bảo cho việc thu hồi đƣợc vốn cố định của công ty.

+ Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp công ty kế hoạch hoá đƣợc nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này. Công ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản đƣợc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2011 là khá cao so với các năm trƣớc đó. Hiệu suất sử dụng vốn cố định đã cao hơn so với 2 năm trƣớc đó.

- Doanh thu và lợi nhuận năm 2011 đều cao hơn các năm trƣớc đó và có đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nƣớc, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Công tác quản lý tài sản của công ty tƣơng đối chặt chẽ:

+ Công ty phân cấp quản lý tài sản cố định giao trách nhiệm quản lý tài sản cố định cho từng bộ phận việc theo dõi các hoạt động đều do ban kiến thiết của công ty chịu trách nhiệm. Đối với từng loại tài sản cố định đều có sổ sách theo dõi một cách cụ thể. Đến cuối năm công ty tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định (vào ngày 30, 31/ 12 hàng năm).

+ Công ty cũng áp dụng chế độ thƣởng phạt nhất định trong quá trình quản lý sử dụng tài sản một cách thích hợp, làm tốt công tác khen thƣởng kịp thời và ngƣợc lại nếu không làm tốt công tác quản lý tài sản cố định gây hỏng hóc mất mát tài sản cố định sẽ bị xử lý nghiêm khắc.

+ Số tài sản cố định hiện có, số lƣợng tài sản cố định tăng thêm và giảm đi đƣợc phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời trên sổ sách kế toán của công ty.

+ Nhờ có việc quản lý chặt chẽ công ty đã hạn chế đƣợc việc hƣ hỏng mất mát tài sản từ đó tạo điều kiện tốt cho việc đầu tƣ mua sắm thêm tài sản cố định.

3.1.1.2. Về vốn lưu động

Công ty ngày càng sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn vốn lƣu động của mình. Điều này đã đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu phân tích ở trên. Những kết quả đó là:

Thứ nhất: Khả năng thanh toán của công ty ở mức khá cao, có nghĩa là công ty có khả năng đáp ứng những khoản nợ ngắn hạn tốt.

Thứ hai: Tình hình cho thấy doanh thu tăng nhanh, khắc phục đƣợc tình trạng khó khăn trong năm 2009 là thua lỗ trong kinh doanh.

Thứ ba: Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của công ty cũng ở mức khá cao.

Thứ tư: Từ kết quả đã đạt đƣợc trong năm 2010-2011, giúp công ty tạo thêm đƣợc mối quan hệ với nhiều bạn hàng, có uy tín hơn trên thƣơng trƣờng. Điều này giúp công ty thuận lợi hơn nhiều trong việc huy động nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn của mình.

Thứ năm: Đời sống kinh tế của các cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đƣợc cải thiện.

3.1.1.3. Nguyên nhânthành công

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thành công trên, cụ thể:

Những nguyên nhân khách quan.

Thứ nhất: Mục tiêu kinh doanh của công ty phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và xu thế hội nhập quốc tế.

Thứ hai: Nhà nƣớc đã ban hành một hành lang pháp lý có ảnh hƣởng và tạo cơ hội thuận lợi cho công ty hoạt động và có một sân chơi công bằng và thông thoáng hơn.

Nguyên nhân chủ quan.

Thứ nhất: Do sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty.

Thứ hai: Cụng ty đã tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh của mỡnh. Cỏc khõu tổ chức đã đƣợc phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp chặt chẽ với nhau tránh tình trạng lãng phí vốn trong quản lý.

Thứ ba: Thƣờng xuyên tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh giúp công ty nắm bắt đƣợc tình hình tài chính của mình.

Thứ tư: Do công ty đã tổ chức quản lý tốt khâu tuyển chọn các cán bộ lao động cho công ty giúp công ty năng động hơn trong các tình huống kinh doanh của mình.

Thứ năm: Uy tín của công ty ngày càng lớn đối với bên đối tác kinh doanh của mình.

3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân.

Mặc dù trong quá trình sử dụng vốn, Công ty có nhiều cố gắng và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, song quá trình sử dụng vốn của Công ty cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định. Để có thể nâng cao đƣợc Hiệu quả sử dụng Vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Công ty trong thời gian tới đòi hỏi Công ty phải nghiêm túc xem xét và phân tích kỹ lƣỡng những thiếu sót, tìm ra nguyên nhân để từ đó có cách khắc phục phù hợp.

3.1.2.1. Về vốn cố định

- Vốn cố định chiếm tỷ trọng quá thấp trong tổng vốn của công ty. Công ty chỉ mua máy móc, thiết bị mới khi máy móc cũ hoặc hỏng hóc sử dụng với hiệu suất quỏ kộm.

- Công ty áp dụng cỏch tớnh khấu hao theo đƣờng thẳng để lập kế hoạch khấu hao cho tài sản của mình trong năm. Đây là một hạn chế vì trong những năm đầu hiệu suất làm việc của máy móc cao hơn nhiều so với những năm cuối, đem lại hiệu quả cao kinh doanh cao hơn nhiều trong giai đoạn cuối.

- Công tác thị trƣờng của Công ty: Thị trƣờng là vấn đề thiết yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Đối với Công ty việc tiếp cận thị trƣờng, nắm bắt nhu cầu khách hàng cũng nhƣ thu thập thông tin về các đối thủ cạch tranh nhằm duy trì và phát triển thị trƣờng còn chƣa đƣợc xác định đúng tầm quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty chƣa xác định đƣợc điểm yếu của

mình trên thị trƣờng. Các thông tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng còng nh-

về sự biến động của thị trƣờng còn hạn chế.

- Trong công tác hạch toán kế toán: Do chƣa có chủ trƣơng từ cấp trên nên việc hạch toán kế toán của Công ty vẫn chƣa theo dõi và phản ánh đầy đủ sự lƣu chuyển Tài sản cố định.

- Với cơ cấu vốn nhƣ hiện tại thì vốn vay chiếm tỷ trọng thấp nhƣng về mặt giá trị lại khá cao (36.573 triệu đồng), cho thấy mức độ tự chủ của Công ty còn chƣa cao. Vốn vay làm cho Công ty phải gánh một tỷ lệ nợ cao, chi phí nhiều để thanh toán lãi vay hàng năm.

- Vốn của Công ty luôn bị chiếm dụng, mức độ đầu tƣ vào hàng hóa tồn kho cũng nhƣ các khoản phải thu cao. Do Công ty chƣa có sự tập trung vào việc thu hồi vốn.

- Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn chƣa đều, do doanh thu hàng năm tăng lên nhƣng không tiết kiệm đƣợc chi phí. Mặt khác, Công ty muốn duy trì ổn định tình hình sản xuất và có quan hệ lâu dài với các bạn hàng truyền thống nờn khụng tăng giá, làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn không cao.

3.1.2.2. Vốn lưu động

Thứ nhất: Tình hình cho thấy, các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lƣu động của công ty làm cho nguồn vốn của công ty bị ứ đọng, công ty gặp khó khăn hơn trong kinh doanh cũng nhƣ trong khả năng thanh toán của mình.

Thứ hai: Hàng tồn kho của công ty tăng rất nhanh, chứng tỏ công ty còn tồn đọng nhiều sản phẩm chƣa vận chuyển.

Thứ ba: Khả năng thanh toán của công ty tăng nhƣng lƣợng tiền mặt tại công ty là thấp. Công ty cần phải ƣớc lƣợng một lƣợng tiền mặt để trả kịp thời các khoản nợ phải trả nếu chủ nợ yêu cầu trả bằng tiền mặt.

Thứ tư: Hiệu suất sử dụng tài sản có thể tạm chấp nhận đƣợc nhƣng hệ số sinh lời thấp, hơn nữa hiệu suất này lại biến động không đều qua các năm. Điều này có thể là do chi phí quản lý còn quá cao, doanh nghiệp cần có giải pháp giảm chi

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)