2.3.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn lƣu động
Bảng 14: Kết cấu vốn lƣu động của Vinafco
Đơn vị tính: 1.000.000đ
Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1. Vốn bằng tiền 2.568 9 3.487 10 2.093 5 14.441 26 10.928 13 - Tiền mặt 352 14 497 14 19 1 487 3 178 2 - Tiền gửi Ngân hàng 2.216 86 2.990 86 2.074 99 13.954 97 10.750 98 2. Các khoản phải thu 17.554 62 19.236 53 23.608 55 31.073 55 32.552 38 - Phải thu KH 17.013 97 19.028 99 22.886 97 26.313 85 26.634 82 - Phải thu khác 541 3 208 1 722 3 4.760 15 5.918 18 3. Hàng tồn kho 4.173 15 4.916 13 6.152 14 6.891 12 8.823 10 4. TSLĐ khác 3.822 14 8.897 24 10.751 25 3.700 7 33.388 39
Tổng 28.117 100 36.536 100 42.604 100 56.105 100 85.691 100
Biểu đồ 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT CẤU VỐN LƢU ĐỘNG
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy - Năm 2007
Về vốn bằng tiền có giá trị là 2.568 triệu đồng chiếm 9% trong tổng số vốn lƣu động. Trong đó tiền mặt là 352 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 14% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 2.216 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 86% trong vốn bằng tiền).
Về các khoản phải thu có giá trị lớn nhất trong tổng vốn lƣu động là 17.554 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62%. Trong đó, phải thu khách hàng là 17.013 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 97% trong các khoản phải thu) và phải thu khác là 541 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 3% trong các khoản phải thu);
Về hàng tồn kho có giá trị 4.173 triệu đồng chiếm 15% trong tổng vốn lƣu động;
Về tài sản lƣu động khác có giá trị 3.822 triệu đồng chiếm 14% trong tổng vốn lƣu động.
- Năm 2008
Về vốn bằng tiền có giá trị là 3.487 triệu đồng chiếm 10% trong tổng vốn lƣu động. Trong đó, tiền mặt là 497 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 14% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 2.990 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 86% trong vốn bằng tiền). So với năm 2007 vốn bằng tiền tăng 919 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 36%). Trong đó tiền gửi ngân hàng tăng nhiều hơn (tăng 774 triệu đồng tƣơng ƣng với tăng 35%)
Về các khoản phải thu có giá trị là 19.236 triệu đồng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn (53%) mặc dù về mặt giá trị có cao hơn năm 2007 nhƣng về tỷ trọng lại thấp hơn. Điều này là do tài sản lƣu động khác chiếm tỷ trọng lớn hơn năm 2007 làm giảm tỷ trọng các khoản phải thu;
Về hàng tồn kho có giá trị là 4.916 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13%, tăng so với năm 2007 là 743 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 18%);
Về tài sản lƣu động khác có giá trị là 8.897 triệu đồng chiếm tỷ trọng 24%, tăng 5.075 triệu đồng so với năm 2007 (tƣơng ứng tăng 133%).
- Năm 2009
Về vốn bằng tiền có giá trị 2.093 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5% trong tổng vốn lƣu động, tỷ trọng này đã giảm so với các năm trƣớc. Trong đó, tiền mặt là 19
triệu đồng chỉ chiếm 1% trong vốn bằng tiền còn lại là tiền gửi ngân hàng. Mặc dù tiền gửi ngân hàng giảm nhiều hơn so với tiền mặt nhƣng tỷ trọng tiền gửi ngân hàng lớn hơn rất nhiều. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chuyển từ giao dịch bằng tiền mặt sang giao dịch với ngân hàng. Nó giúp Công ty tiết kiệm một phần chi phí giao dịch. So với năm 2008, vốn bằng tiền đã giảm 1.394 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 40%).
Về các khoản phải thu có giá trị 23.608 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55% trong tổng vốn lƣu động. Trong đó, phải thu khách hàng là 22.886 triệu đồng (tăng 3.858 triệu đồng so với năm 2008). Điều này chứng tỏ công ty đang có xu hƣớng cho khách hàng nợ nhiều hơn. Công ty nên chú trọng thu hồi vốn, không nên để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều nhƣ vậy.
Về hàng tồn kho có giá trị 6.152 triệu đồng chiếm 14% trong tổng vốn lƣu động, tăng 1.236 triệu đồng so với năm 2008 (tƣơng ứng tăng 25%);
Về tài sản lƣu động khác có giá trị 10.751 triệu đồng chiếm 25% trong tổng vốn lƣu động, tăng 1.854 triệu đồng so với năm 2008 (tƣơng ứng tăng 21%).
- Năm 2010
Về vốn bằng tiền có giá trị 14.441 triệu đồng tƣơng ứng 26% trong tổng vốn lƣu động. Trong đó, tiền mặt là 487 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 3% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 13.954 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 97% trong vốn bằng tiền). So với năm 2009, vốn bằng tiền tăng 12.348 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 590%) trong đó tiền mặt tăng 468 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 2.463%) và tiền gửi ngân hàng tăng 11.880 triệu đồng ( tƣơng đƣơng tăng 573%);
Về các khoản phải thu có giá trị là 31.073 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ trọng 55% trong tổng vốn lƣu động. Trong đó phải thu khách hàng là 26.313 triệu đồng (chiếm 85% trong các khoản phải thu) và phải thu khác 4.760 triệu đồng (tƣơng ứng 15% trong các khoản phải thu. So với năm 2009, các khoản phải thu tăng 7.465 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 32%) trong đó phải thu khách hàng tăng 3.427 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 15%) và phải thu khác tăng 4.038 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 559%);
Về hàng tồn kho có giá trị là 6.891 triệu đồng chiếm 12% trong vốn lƣu động, tăng 739 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 12%);
Về tài sản lƣu động khác có giá trị 3.700 triệu đồng chiếm 7% trong tổng vốn lƣu động, giảm 7.051 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 66%).
- Năm 2011
Về vốn bằng tiền có giá trị 10.928 triệu đồng chiếm 13% trong tổng vốn lƣu động. Trong đó tiền mặt có giá trị là 178 triệu đồng còn lại chủ yếu là tiền gửi ngân hàng. So với năm 2010, vốn bằng tiền giảm 3.513 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 24%), trong đó tiền mặt giảm 309 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 63%) và tiền gửi ngân hàng giảm 3.204 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 23%);
Về các khoản phải thu tăng 1.479 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 5%) trong đó phải thu khách hàng tăng 321 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 1%) và phải thu khác tăng 1.158 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 24%);
Về hàng tồn kho có giá trị 8.823 triệu đồng chiếm 10% trong tổng vốn lƣu động. So với năm 2011, tăng 1.932 triệu đồng (tƣơng ứng tăng28%);
Về tài sản lƣu động khác có giá trị 33.388 triệu đồng chiếm 39% trong tổng vốn lƣu động. So với năm 2011, tăng 29.688 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 802%) Tóm lại: Công ty đang có xu hƣớng giảm lƣợng tiền mặt và chuyển qua giao dịch tại Ngân hàng. Hàng tồn kho đang có xu hƣớng tăng điều này là không tốt. Công ty cần phải có chính sách hợp lý hơn nữa vận chuyển nhanh hàng hóa giải phóng hàng tồn kho.
2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn lƣu động của Công ty
Bảng 15: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lƣu động của Vinafco
Đơn vị tính:1.000.000đ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 N2011 so với N2010 ± % 1. Nguồn VLĐ 28.117 36.536 42.604 56.105 85.691 29.586 53 2. Vay ngắn hạn 11.160 36.065 35.654 42.677 35.231 -7.446 -17 Chênh lệch 16.957 471 6.950 13.428 50.460 37.032 70
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy nguồn vốn lƣu động tăng qua các năm còn vay ngắn hạn tăng giảm không đều.
- Năm 2007, nguồn vốn lƣu động lớn hơn vay ngắn hạn 16.957 triệu đồng. - Năm 2008, nguồn vốn lƣu động lớn hơn vay ngắn hạn 471 triệu đồng. Tuy mức chênh lệch không bằng năm 2007 nhƣng nguồn vốn lƣu động tăng 8.419 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 30%) còn vay ngắn hạn tăng 24.905 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 223%).
- Năm 2009,mức chênh lệch nguồn vốn lƣu động và vay ngắn hạn là 6.950 triệu đồng . Trong đó vay ngắn hạn đã giảm 411 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã giảm lƣợng tiền chiếm dụng của dơn vị khác để đảm bảo nhu cầu hoạt động kinh doanh đƣợc thƣơng xuyên liên tục. Việc giảm vốn vay sẽ làm cho khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên.
- Năm 2010, mức chênh lệch này tiếp tục tăng (tăng 6.478 triệu đồng) trong đó nguồn vốn lƣu động tăng 13.501 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 32%) đồng thời vay ngắn hạn cũng tăng 7.023 triệu đồng (tăng 20%). Nhƣ vậy trong năm 2010 khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp.
- Năm 2011, mức chênh lệch này là lớn nhất (50.460 triệu đồng), Nguồn vốn lƣu động tăng 29.586 triệu đồng trong khi đó vay ngắn hạn giảm 7.446 triêu đồng. Điều này làm khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên đáng kể.
Tuy công ty đã chú trọng trả nợ vay nhƣng giá trị vay ngắn hạn vẫn ở mức cao, Công ty cần chú trọng giảm nợ vay hơn nữa để giảm lãi vay nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng tích lũy từ nội bộ.
Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động
Số lần luân chuyển vốn lƣu động =
Doanh thu thuần Vốn lƣu động bình quân
Kỳ luân chuyển bình quân =
360 Số lần luân chuyển vốn lƣu động
Trong đó:
Vốn lƣu động bình quân =
VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm 2
Bảng 16: Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của Vinafco Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu thuần 1.000.000đ 112.215 193.236 119.358 197.119 211.191 2. Vốn LĐ bình quân 1.000.000đ 27.482 32.327 39.570 49.355 70.898 3. Tốc độ luân chuyển VLĐ Vòng 4 6 3 4 3 4. Kỳ luân chuyển bq VLĐ Ngày 88 60 119 90 121 Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tăng lên thì số ngày thực hiện một vòng quay trong năm giảm xuống.
- Năm 2007, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là 4 vòng, kỳ luân chuyển vốn lƣu động là 88 ngày.
- Năm 2008, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là 6 vòng, tăng 2 vòng so với năm 2007 hay tăng 46% do tốc độ tăng doanh thu (tăng 72%) lớn hơn tốc độ tăng vốn lƣu động. Điều này cho thấy cứ một đồng vốn lƣu động kinh doanh thì sau 1 năm sẽ thu về 6 đồng. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tăng thì kỳ luân chuyển vốn lƣu động giảm (giảm 28 ngày).
- Năm 2009, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là 3 vòng giảm 3 vòng so với năm 2008 hay giảm 50% do doanh thu giảm 73.878 triệu đồng (giảm 38%), vốn lƣu
động tăng 7.244 triệu đồng (tăng 22%). Điều này cho thấy cứ một đồng vốn lƣu động kinh doanh thì sau 1 năm sẽ thu về 3 đồng. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động giảm thì kỳ luân chuyển vốn lƣu động tăng (tăng 59 ngày).
- Năm 2010, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là 4 vòng tăng 1vòng so với năm 2009 hay tăng 32% do tốc độ tăng doanh thu (tăng 65%) lớn hơn tốc độ tăng vốn lƣu động. Điều này cho thấy cứ một đồng vốn lƣu động kinh doanh thì sau 1 năm sẽ thu về 4 đồng. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tăng thì kỳ luân chuyển vốn lƣu động giảm (giảm 29 ngày).
- Năm 2011, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là 3 vòng giảm 1 vòng so với năm 2010 hay giảm 25% do tốc độ tăng doanh thu (tăng 7%) ít hơn tốc độ tăng vốn lƣu động (tăng 44%). Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động giảm thì kỳ luân chuyển vốn lƣu động tăng (tăng 31 ngày).
Công ty muốn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tức là tăng số vòng quay vốn trong kỳ, hoặc giảm số ngày của vòng quay vốn dẫn đến kết quả là tiết kiệm đƣợc vốn. Muốn vậy, Công ty phải phối hợp nhiều biện pháp nhằm giảm lƣợng vốn ở cỏc khõu, cỏc giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Vấn đề giảm khối lƣợng vốn lƣu động và nâng cao mức luân chuyển có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lƣu động trong kỳ. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lƣu động phản ánh sự phát triển của trình độ sản xuất, phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, chất lƣợng của việc tổ chức quản lý kinh doanh.
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Bảng 17 :Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Vinafco
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 N2011 so với N2010 ± % 1. Lợi nhuận 1.000.000đ 2.633 4.610 -9.472 13.103 15.851 2.748 21 2. VLĐ bình quân 1.000.000đ 27.482 32.327 39.570 49.355 70.898 21.544 44 3. Hiệu quả sd VLĐ % 10 14 -24 27 22 -5 -19
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động không đồng đều giữa các năm
- Năm 2007, hiệu quả sử dụng vốn là 10% tức là cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh mang về 10 đồng lợi nhuận
- Năm 2008, hiệu quả sử dụng vốn là 14% tức là cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh mang về 14 đồng lợi nhuận. So với năm 2007, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tăng 42% nên cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh làm tăng lợi nhuận 4 đồng .
- Năm 2009, hiệu quả sử dụng vốn là -24% tức là cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh bị lỗ 24 đồng lợi nhuận. So với năm 2008, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động giảm 226% nên cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh làm giảm lợi nhuận 38 đồng . Điều này là do lợi nhuận giảm quá nhiều (giảm 14.028 triệu đồng tƣơng ứng 305%) trong khi đó vốn lƣu động bình quân tăng 7.243 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 22%);
- Năm 2010, hiệu quả sử dụng vốn là 27% tức là cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh mang về 27 đồng lợi nhuận. So với năm 2009, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tăng nên cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh làm tăng lợi nhuận 51 đồng . Điều này là do lợi nhuận tăng nhiều hơn mức tăng của vốn lƣu động bình quân.
- Năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn là 22% tức là cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh mang về 22 đồng lợi nhuận. So với năm 2010, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động giảm 19% nên cứ 100 đồng vốn lƣu động kinh doanh làm giảm lợi nhuận 5 đồng .
2.3.4. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty ty
a. Mức tiết liệm vốn lƣu động:
Nó thể hiện trong quá trình sử dụng VLĐ do sự thay đổi tốc độ quay của nó. Có hai cách xác định: Cách 1: M-+ = VLĐ1 - 0 1 C D
Trong đó:
M-+ - Mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ. VLĐ1 - Vốn lƣu động bình quân kỳ này. D1 - Doanh thu thuần bình quân kỳ này. C0 - Số vòng quay vốn lƣu động kỳ trƣớc. Cách 2: M+ = (N1 - N0) x T D1 Trong đó:
N1, N0 - Thời gian luân chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trƣớc T - Số ngày trong kỳ
Bảng 18: Mức tiết kiệm vốn lƣu động của Vinafco
Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011
VLĐ bq kỳ này 27.482 32.327 39.570 49.355 70.898 DTT bq kỳ này 110.357 152.726 156.297 158.239 204.155 Số vòng quay VLĐ kỳ trƣớc 3 4 6 3 4 DTT bq kỳ này / Số vòng quay VLĐ kỳ trƣớc 36.786 37.403 26.147 52.460 51.116
Mức tiết kiệm hay
lãng phí VLĐ -9.304 -5.077 13.423 -3.105 19.782
Nhận xét:
Năm 2009 và năm 2011, công ty tiết kiệm đƣợc VLĐ còn năm 2007, năm 2008 và năm 2010 công ty đã lãng phí VLĐ. Mặc dù công ty đã tiết kiệm đƣợc VLĐ nhƣng lợi nhuận của Công ty vẫn tăng không đáng kể . Điều này cho ta thấy, Công ty nên chú ý đến đến việc giảm chi phí.
b. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán: Chính là xem xét mức độ biến thiên của các khoản phải thu, phải trả để từ đó tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc hoặc nguyên nhân của việc tăng các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc.
Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:
*Hệ số thanh toán ngắn hạn =
TSLĐ
Nợ ngắn hạn
* Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn