Sau khi hội nhập WTO, lĩnh vực xuất khẩu gạo đó cú bước tăng trưởng mạnh mẽ về lượng cũng như về kim ngạch. Về phương diện thuế nhập khẩu, Việt Nam đó thành cụng trong đàm phỏn gia nhập WTO khi giữ nguyờn mức bảo hộ (thuế nhập khẩu lỳa gạo) ở mức như trước khi gia nhập. Đõy là một lợi ớch quan trọng mà xuất khẩu gạo của Việt Nam hưởng lợi khi thõm nhập thị trường quốc tế sau khi vào WTO. Ngành lỳa gạo của Việt Nam cú đầy đủ cỏc vị thế quan trọng trong việc giữ vững an ninh lương thực quốc gia. Ngành này cũn là chỗ dựa của nhiều triệu lao động nụng thụn, đem lại hàng tỉ đụ la Mỹ mỗi năm và là điểm tựa để giữ vững giỏ tiờu dựng, ổn định cỏn cõn kinh tế vĩ mụ. Do đú, sự quan tõm đến ngành lỳa gạo Việt Nam trong hội nhập WTO khụng phải theo “thế thủ”, thiờn về tớnh bị tổn thương, mà là làm sao phỏt huy được tối đa ưu thế cạnh tranh.
Từ năm 2010 nhiều cam kết gia nhập WTO đến thời hạn thực thi, nhất là cam kết về mở cửa lĩnh vực dịch vụ, tài chớnh, bỏn lẻ, tạo ra thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, với TCT Lương thực Miền Bắc và CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn núi riờng.
Đối với CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn, hiện nay vẫn chưa phải là đơn vị được cấp phộp để xuất khẩu gạo trực tiếp mà chỉ là cung ứng xuất khẩu qua TCT Lương thực Miền Bắc. Từ năm 2011 theo cam kết WTO, Việt Nam mở cửa thị trường xuất khẩu gạo, cho phộp doanh nghiệp nước ngoài trực tiếp tham gia bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đõy là một điều khoản quan trọng nhất được kỳ vọng sẽ tạo ra những chuyển biến trong kết cấu
ngành kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam. Việt Nam cũng đó cú sự chuẩn bị cho tiến trỡnh này khi Chớnh phủ ban hành Nghị định 109/2010/NĐ- CP ngày 04/11/2010 quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, vốn khụng chỉ là một khung khổ phỏp lý quan trọng cho doanh nghiệp nước ngoài tham gia xuất khẩu gạo mà đó tạo dựng một sõn chơi chung cho kinh doanh xuất khẩu gạo trong và ngoài nước. Theo thống kờ gần đõy đó cú gần 140 doanh nghiệp được cấp phộp xuất khẩu gạo, trong đú cú bốn doanh nghiệp nước ngoài. Luồng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành gạo sẽ khụng chỉ dừng ở cỏc doanh nghiệp đăng ký mà cũn thụng qua cỏc kờnh đầu tư khỏc như đầu tư vào cỏc doanh nghiệp niờm yết trờn sàn chứng khoỏn, hoặc cả cỏc dự ỏn đầu tư cú vốn của nước ngoài.
Do đú, CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn cũng ra sức nắm bắt cỏc cơ hội do hội nhập kinh tế mang lại để trong thời gian tới được Nhà nước xem xột việc cấp phộp trở thành doanh nghiệp được tham gia xuất khẩu gạo trực tiếp.
- Tỏc động của Chớnh phủ, chớnh trị, chớnh sỏch và phỏp luật
Tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định của Việt Nam cú ý nghĩa quyết định trong việc phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu tiờu dựng của xó hội. Điều này cũng tỏc động tớch cực trong việc tạo lập và triển khai cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung trong đú cú CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đó ban hành và tiếp tục hoàn thiện cỏc Bộ luật như: Luật thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế….để đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch kinh tế ở Việt Nam.
Nhà nước đó thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc doanh nghiệp kinh doanh mọi ngành nghề mà phỏp luật cho phộp. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh trờn thị trường mạnh mẽ hơn, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh, hoạt động hiệu quả hơn.
Lương thực là một trong những loại hàng húa thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Vấn đề an ninh lương thực trong nước luụn được quan tõm hàng đầu. Vỡ vậy, trong những năm qua ngành sản xuất, kinh doanh Lương thực đó được Nhà nước dành cho nhiều chớnh sỏch ưu đói nhất định như chớnh sỏch về thuế nụng nghiệp, thuế thu nhập Doanh nghiệp….Đặc biệt việc ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ thực sự là cơ sở quan trọng giỳp người nụng dõn sớm được tiếp xỳc với cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn về chớnh sỏch, phỏp luật; tập huấn, truyền nghề trong cỏc lĩnh vực khuyến nụng, tư vấn về chớnh sỏch và phỏp luật liờn quan phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ, tổ chức, quản lớ để nõng cao năng suất, chất lượng, giảm giỏ thành, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự ỏn đầu tư, tỡm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng và đào tạo lao động, lựa chọn cụng nghệ, tỡm kiếm thị trường...
Những điều kiện thuận lợi về chớnh trị, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước đó tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc đơn vị kinh doanh lương thực núi riờng cú điều kiện để phỏt huy hết khả năng và tiềm lực vốn cú của mỡnh.
-Tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn
Khi nhiệt độ, tớnh biến động và dị thường của thời tiết và khớ hậu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nụng nghiệp, nhất là trồng trọt, làm tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sỳt năng suất của mựa màng; Hàng năm tổn thất do rột đậm, rột hại kộo dài ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ đó tỏc động bất lợi đến sản xuất nụng nghiệp và đời sống nụng dõn.
Đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp thỡ nhõn tố khớ hậu, thời tiết, mựa vụ ảnh hưởng lớn đến quy trỡnh cụng nghệ, thời điểm thu mua, bảo quản nguyờn vật liệu, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh. CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn cũng khụng trỏnh khỏi những tỏc động bất thường từ phớa thiờn nhiờn. Khi thời tiết biến động việc thu mua gạo
nguyờn liệu đó khú thỡ việc bảo quản cũn khú hơn. Cú những hợp đồng cung ứng mà TCT lương thực Miền Bắc giao kế hoạch cho cụng ty, cụng ty rất khú khăn mới đỏp ứng đủ lượng yờu cầu. Đối với cỏc nụng sản khỏc như sắn, ngụ thỡ chi phớ bảo quản phỏt sinh lớn, cú những hợp đồng kinh doanh về màu như ngụ hoặc sắn, lợi nhuận khụng đủ để bự cho cỏc chi phớ lưu kho bói và bảo quản.
-Tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế
Từ năm 2009 - 2011, tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước diễn biến phức tạp, lạm phỏt trong nước tăng cao, Chớnh phủ và Thủ tướng đó ban hành nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011, chỉ thị 922/CT-TTg thực hiện cỏc chớnh sỏch xiết chặt tớn dụng phi sản xuất trong năm 2011 và 2012 nhằm kiềm chế lạm phỏt. Cỏc ngõn hàng bắt buộc phải xiết chặt và thu hồi mạnh cỏc khoản tớn dụng cấp cho cỏc doanh nghiệp, lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng lờn đến 23-25% /năm chưa kể cỏc khoản phớ khỏc, tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước cũng như chớnh sỏch tài chớnh tớn dụng của chớnh phủ cũn nhiều bất cập, lói vay ngày càng tăng … đó ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp núi chung và của CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn núi riờng, nhất là việc thực hiện cung ứng cỏc mặt hàng xuất khẩu.
Kinh tế thế giới trong năm 2012 phục hồi ở mức chậm đõy là một năm đầy khú khăn, thỏch thức đối với tất cả cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Với Việt Nam, cỏc chớnh sỏch về tiền tệ, tài chớnh … của cơ quan quản lý Nhà nước thay đổi liờn tục đó ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Hiện nay, chi phớ đầu vào tăng nhanh, đặc biệt là lói suất và tỷ giỏ cũng biến động tăng mạnh, vượt ra ngoài khả năng chịu đựng của doanh nghiệp nờn nhiều doanh nghiệp đang lõm vào khú khăn.
Thị trường xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp đó bị thu hẹp đó khiến cho hàng tồn kho tăng lờn, dẫn tới chi phớ kho bói, giỏ thành tăng theo.
Mặc dự lói xuất cũng đó giảm một phần nào đú nhưng nú vẫn quỏ cao so với khả năng chịu đựng của doanh nghiệp. Hiện tại trung bỡnh lói suất vay vẫn là 14 -15%, trong khi lợi nhuận của doanh nghiệp khụng vượt quỏ 20%, thỡ rốt cuộc chỉ cũn 5% để trang trải tất cả cỏc khoản. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp thế giới vốn vay ngõn hàng chỉ là vay bổ sung, trong khi doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là vay ngõn hàng tới 90%, nờn khi ngõn hàng thắt chặt cho vay thỡ doanh nghiệp sẽ lao đao vỡ khụng tiếp cận vốn được.
-Tỏc động của khoa học cụng nghệ
Cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật diễn ra nhanh chúng trong thời gian gần đõy đó làm cho chu kỡ sống của cụng nghệ ngày càng bị rỳt ngắn. Điều này buộc cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng đổi mới cụng nghệ nếu khụng muốn tụt hậu. CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn tuy khụng trực tiếp sản xuất lương thực, nhưng việc chế biến lại gạo nguyờn liệu cũng đũi hỏi phải cú dõy truyền mỏy múc hiện đại, phự hợp với yờu cầu. Hiện nay, việc chế biến gạo nguyờn liệu diễn ra tại Nhà mỏy thuộc chi nhỏnh của cụng ty tại tỉnh Đồng Thỏp. Nhà mỏy cú một dõy truyền chế biến gạo khỏ hiện đại. Gạo nguyờn liệu được thu mua sau đú cho vào mỏy để đỏnh búng làm sỏng hạt gạo, mỏy đỏnh búng này gồm cú hai buồng, buồng thứ nhất gạo được lọc sạch cỏm, buồng thứ hai là gạo được đỏnh sỏng lờn. Sau khi hạt gạo được đỏnh sỏng sẽ được chuyển qua mỏy lọc sạn và tấm bởi những sàng lọc chuyờn dụng. Sau khi sàng lọc, gạo được sấy, đưa vào mỏy đúng bao và chuyển vào kho.
Việc sử dụng mỏy múc và cụng nghệ tiờn tiến sẽ giỳp cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh giảm chi phớ nhõn cụng, tăng năng suất lao động.
- Tỏc động của yếu tố văn hoỏ xó hội
Thỏi Nguyờn là tỉnh trung tõm của Miền nỳi phớa Bắc, nơi tập trung nhiều cỏc trường Đại học, cao đẳng nờn số lượng dõn cư tương đối lớn. Điều này cũng là một điều kiện thuận lợi cho thị trường tiờu dựng ở Thỏi Nguyờn phỏt triển, nhưng sự biến động về cơ cấu dõn cư, sự di dõn, phương thức làm việc và sinh hoạt của người dõn, sự thay đổi về quan điểm sống, mức sống,
thúi quen nghề nghiệp, phong tục tập quỏn...cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Với CTCP Lương thực Thỏi Nguyờn, việc bỏn sản phẩm gạo bao gúi cũng gặp nhiều khú khăn do thúi quen tiờu dựng của người dõn nơi đõy. Người tiờu dựng chưa cú tập quỏn phổ biến của thị trường về việc sử dụng gạo bao gúi. Việc bỏn cỏc sản phẩm là gạo dạng rời ra thị trường theo cỏc phương thức bỏn ở cửa hàng, chợ, bỏn rong...đó tạo ra sự tiện lợi và thúi quen tiờu dựng khỏ bền vững. Mặt khỏc, do dõn số ở Thỏi Nguyờn cú thu nhập cao khụng nhiều, tập quỏn, thúi quen chưa mang tớnh cụng nghiệp, thời gian nhàn rỗi nhiều, việc đi lại thuận tiện... nờn nhu cầu sử dụng sản phẩm gạo bao gúi cú chất lượng và giỏ bỏn cao hiện tại là khụng lớn. Đõy chớnh là một thỏch thức khỏ lớn khi đưa sản phẩm này vào thị trường Thỏi Nguyờn.