ĐOƠC CHÂT NGỐI LAI XAĐM NHIEÊM 1 Nguoăn gôc

Một phần của tài liệu ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN (Phần 1) (Trang 74 - 76)

- Đoơc chât saĩt (Fe2+, Fe3+)

c) Cađy lúa chịu phèn kém

2.6. ĐOƠC CHÂT NGỐI LAI XAĐM NHIEÊM 1 Nguoăn gôc

2.6.1. Nguoăn gôc

Nhieău yêu tô ngối lai có theơ làm gia taíng đoơc chât trong mođi trường đât. Nguyeđn nhađn là:

- Do tàn tích thực vaơt: cơ theơ sinh vaơt, khi chêt đi naỉm trong mođi trường đât, sẽ phađn hụy táo mùn cho đât. Nêu đieău kieơn phađn giại táo mùn ít thì khạ naíng chuyeơn hóa thành mùn ít, đoăng thời các vaơt lieơu này chuyeơn hóa thành những dáng mùn khó tieđu và gađy chua nhieău cho đât.

- Do chât thại đoơng vaơt cụa các lối gia súc, gia caăm như trađu bò, gà, lợn,… là các nguyeđn tô vi lượng rât caăn cho cađy troăng (N, P, K, Ca) nhưng khi noăng đoơ quá nhieău cũng lái trở neđn chât đoơc và gađy đoơc cho cađy troăng.

- Do các hốt đoơng cụa con người. Hốt đoơng cụa con người càng đa dáng thì chât thại và ođ nhieêm càng phức táp, càng nhieău. Trong các hốt đoơng cođng nghieơp, người ta đã đoơ vào lòng đât nhieău chât thại cođng nghieơp như: Hg, Pb, Al, Fe… chât thại từ các khu dađn cư (rác sinh hốt, nước thại phóng xá) đã góp phaăn làm taíng lượng đoơc chât trong đât, suy thoái mođi trường đât.

Ví dú: khí CO là sạn phaơm cụa sự đôt cháy khođng hoàn toàn (80% là từ đoơng cơ xe, các lò gách …), khi tiêp xúc với mođi trường đât có theơ hòa tan vào khođng khí đât, làm hái đên đoơng thực vaơt trong đât.

Trong các hốt đoơng nođng nghieơp các chât thại như phađn bón, thuôc trừ sađu, chât thại gia súc và tàn tích rừng, moơt maịt làm cho mođi trường đât phì nhieđu; maịt khác, làm cho mođi trường đât trở neđn đoơc hái cho thực vaơt. Ví dú, các lối phađn N, P, K với hàm lượng quá nhieău sẽ làm chai đât. Đađy là hieơn tượng đât troăng khođng còn khạ naíng giữ lái các chât mùn cho cađy troăng. Phađn đám là moơt lối phađn mang hieơu quạ rõ reơt nhât cho naíng suât cađy troăng nhưng cũng là moơt chât đoơc khi sử dúng quá lieău. Phađn đám ure chứa nhieău NH4+, khi bón cho đât khođ nó trở thành NO3-, cađy chư hâp thú được 30%, phaăn còn lái bị rửa trođi theo nước; nêu tích tú lái trong nước ngaăm hơn 10% sẽ gađy đoơc hái, nước bị ođ nhieêm, khođng dùng đeơ uông được. Theđm vào đó, quá trình nitrate hóa táo ra dáng acid HNO3, làm taíng tính chua cụa đât.

Trong chiên tranh Đođng Dương, quađn đoơi Mỹ đã rại moơt lượng lớn chât đoơc hóa hĩc xuông lãnh thoơ Vieơt Nam, Lào, Campuchia. Hai lối chât đoơc chính sử dúng trong cuoơc chiên tranh này (xem theđm chương sau) bao goăm:

+ Chât đoơc sử dúng trong chiên tranh sinh thái là các chât dieơt cỏ được rại với qui mođ lớn tređn toàn chiên trường Đođng Dương vào thời kỳ từ naím 1961-1971. Thực tê vieơc sử dúng chât đoơc hóa hĩc văn tiêp dieên đên naím 1975 ở qui mođ nhỏ hơn.

+ Chât CS sử dúng làm mât khạ naíng chiên đâu cụa đôi phương

Trong giai đốn từ 1966-1970, chât đoơc màu da cam được sử dúng chính là đeơ thay thê tât cạ các hóa chât khác đã dùng từ trước. Chât này là hoên hợp cụa 2,4-D; 2, 4, 5-T và táp chât 2, 3, 7, 8 -TCDD gĩi taĩt là dioxin.

Theo Arthur P. Westing, ước tính 44.300m3 chât da cam chứa khoạng 170kg dioxin được rại xuông lãnh thoơ Vieơt Nam và moơt phaăn lãnh thoơ Lào, Campuchia, trong đó khoạng 43% là rại xuông vùng rừng núi và 44% xuông những vùng đât canh tác.

Với 170kg dioxin, theo tính toán cụa Westing thì lượng dioxin toăn lưu tái Vieơt Nam là:

- 8 kg vào naím 1980

- 3 kg vào naím 1985

Chính sự beăn vững cụa các chât đoơc hóa hĩc (đaịc bieơt là dioxin) đã đeơ lái haơu quạ xâu, lađu dài đôi vớùi con người và đoơng thực vaơt.

Một phần của tài liệu ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN (Phần 1) (Trang 74 - 76)