Nguyên lý sử dụng trung gian

Một phần của tài liệu tiểu luận các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo được áp dụng vào bài toán khám phá dữ liệu trong hệ thống thông tin di động cộng tác (Trang 39 - 41)

II. ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUÁ

2.5. Nguyên lý sử dụng trung gian

Áp dụng nguyên lý sử dụng trung gian: Trong khám phá dữ liệu, quá trình xử lý cuối cùng là phát sinh thông điệp dựa vào bảng Outzone Data. Cũng giống như khi áp dụng kỹ

thuật tìm kiếm dữ liệu ngoài vùng bằng cách tính khoảng cách theo bước nhảy, thì kỹ

thuật tìm kiếm dữ liệu ngoài vùng bằng cách tính khoảng cách theo Ơ-Clit, nguyên tắc tìm kiếm sẽ là máy nguồn sẽ chỉ gửi yêu cầu đến các máy có khoảng cách tính theo Ơ - Clit là nhỏ nhất nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian truy vấn dữ liệu, lúc này trong bảng OutzoneData sẽ chứa những thông tin sau: Id của mục dữ liệu, Id MH chứa mục dữ liệu và tham số m (thông tin về khoảng cách theo Ơ- Clit so với MH nguồn). Ví dụ một mô hình mạng gồm các MHs là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Tọa độ của các MHs lần lượt là (x1, y1),

(x2, y2), (x3, y3), (x4, y4), (x5, y5), (x6, y6), (x7, y7). Trong đó, MH1 là MH nguồn yêu cầu mục dữ liệu d.

Ngô Thùy Hương – 12 12 016 40

Hình 3 - 4: Mô phỏng cách tính khoảng cách theo Euclide

Và giả sử ta tính được khoảng cách Ơ – Clit: ||14|| = d1, ||16|| = d2, ||15|| = d3như

trên Hình 3 - 4 và giả sửd1 là khoảng cách nhỏ nhất.

Trong thông tin của bảng OutzoneData sẽnhư sau:

Id mục dữ liệu d

Danh sách các MH chứa mục dữ liệu d Khoảng cách Ơ - Clit (so với MH 1)

4 d1

6 d2

5 d3

Dựa vào thông tin bảng Outzone, ta thấy MH 4 là MH gần nhất với MH 1. Ta sẽ chọn MH 4, là MH để gửi thông tin yêu cầu dữ liệu, lúc này sẽ giảm được 2/3

Ngô Thùy Hương – 12 12 016 41

số thông điệp cần phát ra so với cách tìm kiếm dữ liệu ngoài vùng của

MIXGROUPban đầu”.

Một phần của tài liệu tiểu luận các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo được áp dụng vào bài toán khám phá dữ liệu trong hệ thống thông tin di động cộng tác (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)