Các đế quốc xâm lợc phân chia châu Phi.

Một phần của tài liệu Tải Giáo án Lịch sử lớp 11 nâng cao - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 11 nâng cao trọn bộ (Trang 82 - 84)

- Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lợc châu Phi.

- Những năm 70-80 của thế kỉ XIX, các nớc t bản phơng Tây đua nhau xâu xé châu Phi. - Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-Đăng, một phần Đông Phi, Kê-ni-a, Xô-ma-li, Găm- bi-a.

- Pháp chiếm: Tây phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.

* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến phong trào dân tộc của châu Phi.

- Hs theo dõi SGK tự lập bảng.

- GV dùng bảng tự làm sẵn của mình làm thông tin phản hồi.

- Bỉ: Công - gô

- Bồ Đào Nha: Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và một phần Ghinê.

-> Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.

1. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi chống thực dân.

Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả

Năm 1830-

1847 - Cuộc đấu tranh của áp-đen-ca-đê ở An-giê-ri thu hút đông đảo lực lợng tham gia. - Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục đợc nớc này. Năm 1879-

1882 - ở Ai-cập At-met A-ra-bi bị lãnh đạo phong trào "Ai Cập trẻ". - Năm 1882, các đế quốc mới ngăn chặn đợc phong trào. Năm 1882-

1898 - Mô-ha-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-đăng chóng thực dân Anh. - Năm 1898, phong trào bị đàn áp đẫm máu -> thất bại. Năm 1885-

1896 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân I-ta-lia-a. - Ngày 01/3/1896, I-ta-lia thất bại Ê-ti-ô-pia giữ đợc độc lập cùng với Li-bê-ri-a là những nớc châu Phi giữ đợc độc lập ở cuối XIX đến XX.

- GV nhấn mạnh: Trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, nổi bật và ó ý nghĩa nhất là phong trào đấu tranh hống ngoại xâm của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a chống cuộc xâm lợc của I-ta-li- a đã bảo vệ đợc độc lập khiến quân I-ta-li-a phải thảm bại và rút quân.

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về phong

trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi?

- HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung kết luận:

- Kết quả: Phong trào chống thực dân của nhân dân châu Phi hầu hết thất bại.

- Nguyên nhân: Do chênh lệch lực lợng, trình độ tổ chức thấp bị thực dân đàn áp.

- ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nớc tạo tiền đề cho giai đoạn đầu thế kỉ XX.

4. Sơ kết bài học:

- Củng cố:

GV củng cố bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học: Chủ nghĩa thực dân đã xâm lợc và thống trị châu Phi nh thế nào? Nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao?

Ngày soạn:7-1

Bài 20: Khu vực mĩ la tinh

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm đợc vài nét về tình hình ku vực Mĩ-la-tinh.

- Thấy rõ quá trình các nớc đế quốc xâm lợc khu vực Mĩ-la-tinh.

- Nhận thức đợc phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân khu vực Mĩ-la-tinh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

2. T tởng

Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ-la-tinh, lên án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.

3. Kỹ năng

Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận.

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học

Lợc đồ khu vực Mĩ La-tinh, tranh anh, tài liệu có liên quan bài học.

III. Tiến trình dạy và học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nớc châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Câu 2: Trình bày quá trình xâm lợc châu Phi của các nớc đế quốc.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Nếu thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong kiến, thì nửa thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địa của các nớc t bản Âu -Mĩ. Cũng nh châu á, châu Phi, châu Mĩ La-tinh không tránh khỏi cơn lốc xâm lợc đó. Để hiểu đợc chủ nghĩa thực dân dã xâm lợc và thống trị khu vực Mĩ-la-tinh nh thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao, t2 cùng tìm hiểu bài hôm nay.

3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp

Họat động của GV-HS Kiến thức HS cần nắm

* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân

- GV tổ chức đàm thoại với HS đôi nét về khu vực Mĩ La-tinh.

* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập niên biểu cuộc đấu tranh hống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha giành độc lập theo nội dung: Thời

gian, tên nớc, năm giành độc lập.

- HS theo dõi SGK. Lập bảng niên biểu vào vở ghi.

- GV dùng bảng niên biểu lặp sẵn do GV tự làm để HS so sánh đối chiếu.

Một phần của tài liệu Tải Giáo án Lịch sử lớp 11 nâng cao - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 11 nâng cao trọn bộ (Trang 82 - 84)