III. Tiến trình tổ chức dạy học 1 Kiểm tra bài cũ
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
* Họat động 1: Nhóm
- GV yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (theo mẫu).
Nội dung Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc Phong trào duy tân Phong trào Nghĩa Hòa đoàn - Diễn biến chính - Lãnh đạo - Lực lợng tính chất - ý nghĩa
- GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm và phân công:
+ Nhóm 1: Thống kê về khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. + Nhóm 2: thống kê về phong trào Duy Tân năm 1898. + Nhóm 3: Thống kê về phong trào Nghĩa Hòa đoàn
+ Nhóm 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại ủa các phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc.
Mỗi nhóm cử một ngời trình bày
- HS các nhóm làm nhiệm vụ của nhóm mình, cử đại diện trả lời. - GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét cho từng nhóm, bổ sung thêm một số kiến thức cho phần trình bày của HS.
+ Về cuộc vận động Duy Tân, GV có thể bổ sung: Sau chiến tranh Trung Nhật (1894-1895), phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến lên cao, một số ngời trong giai cấp thống trị Trung Quốc chủ trơng cải cách chính trị, thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến nh Minh Trị ở Nhật Bản. Đại biểu là Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu...
- GV giới thiệu đôi nét về Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu. - GV có thể giải thích nguyên nhân tại sao cuộc cải cách của 2 ông chỉ kéo dài 103 ngày (bách nhật duy tân) thì thất bại: do thực lực của giai cấp t sản còn yếu, trong khi thế lực phong kiến còn mạnh, đất nớc lại bị đế quốc nô dịch, về chủ quan những ngời khởi xớng không dựa vào quần chúng, thiếu triệt để và kiên quyết.
+ Về Nghĩa Hòa đoàn: Trớc sự phát triển mạnh mẽ của phong trào. Từ Hi Thái hậu đã lợi dụng phong trào để cho nghĩa quân tấn công các đại sức quán của ngời ngoài ở Bắc Kinh và tuyên chiến với các đế quốc. Từ Hi Thái hậu cho rằng nếu Nghĩa Hòa
- Hậu quả: xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiến -> phong trào đấu tranh chống phong kiến Trung Quốc.
2. Phong trào đấu tranhcủa nhân dân Trung Quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
đoàn thất bại thì đó là cách mợn tay đế quốc để dập tắt phong trào của nông dân. Đế quốc đã thành lập liên quân 8 nớc tiến đánh Bắc Kinh, ngày 14/8/1900 Bắc Kinh thất thủ. Đế quốc đã tàn sát, cớp bóc cực kì tàn bạo tại Thiên Tân và Bắc Kinh. Hoảng sợ, triều đình Thanh quay sang thỏa hiệp với đế quốc, chống lại Nghĩa Hòa đoàn.
* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân
- GV treo lên bảng một bảng thống kê tự làm sẵn ở nhà làm thông tin phản hồi, hớng dẫn HS so sánh phần tự tóm tắt của mình với bảng thông tin phản hồi để chỉnh sửa.
- HS theo dõi chỉnh sửa phần mình dã làm, những phần còn lại theo dõi thống kê làm tiếp vào vở.
Nội dung Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Phong trào Duy tân
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Diễn biến
chính Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại Kim Điền (Quảng Tây) -> lan rộng khắp cả nớc -> bị phong kiến đàn áp -> Năm 1864 thất bại. Năm 1898 diễn ra cuộ vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế. Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nớc ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nớcđế quốc tấn công -> thất bại.
Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi,
Lơng Khải Siêu
Lực lợng Nông dân Quan lai, sĩ phu
tiến bộ, vua Quang Tự.
Nông dân Tính chất - ý
nghĩa Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến, làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh Cải cách dân chủ t sản, khởi xớng khuynh hớng dân chủ t sản ở Trung Quốc
Phong trào yêu nớc chống đế quốc, giáng một đòn mạnh vào đế quốc.
* Họat động 3:
- GV nêu vấn đề: Hãy rút ra nhận xét về các cuộc dân tộc chống
phong kiến, đế quốc ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- HS căn cứ vào phần vừa học để trả lời.
- GV bổ sung, kết luận: Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra sôi nổi nhng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại là do:
+ Cha có tổ chức chính đảng lãnh đạo
+ Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến. + Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp.
* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dẫn dắt: Sang đầu thế kỉ XX, một cuộc cách mạng thực sự đã bùng nổ và thắng lợi ở Trung Quốc đó là cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 mà lãnh đạo là Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội vì vậy trớc hết chúng ta tìm hiểu về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử, họat động cách mạng của Tôn trung Sơn để thấy đợc vai trò của Tôn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc.
- HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung.
+ Tôn Trung Sơn (1866-1925) xuất thân trong một gia đình nông dân, vốn tên là Văn, tự Dật Tiên, thuở hàn vi ông vốn đồng cảm với những ngời nghèo khổ. Năm 13 tuổi đợc ngời anh cho đi học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai). Sau đó ông tiếp tục học ở Hồng kông, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nớc trên thế giới Nhật, Mĩ, châu Âu... cả Hà Nội (Việt Nam) vì vậy ông có điều kiện tiếp xúc với t tởng dân chủ Âu Mĩ một cách có hệ thống. Đứng trớc nguy cơ dân tộc bị xâm lợc ngày càng nghiêm trọng,
- Nguyên nhân thất bại: + Cha có tổ chức lãnh đạo. + Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến. + Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp.
3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
- Tôn Trung Sơn là một trí thức có t tởng cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản.
Họat động của GV-HS Kiến thức HS cần nắm
ông nhìn thấy rõ sự thối nát của triều đình nhà Thanh, sớm nảy nở t tởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xây dựng một xã hội mới, nh vậy điều đầu tiên chúng ta cảm nhận về Tôn Trung Sơn là một trí thức có t tởng cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản.
+ Về vai trò của Tôn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc: Đầu thế kỉ XX, giai cấp t sản Trung Quốc đã tập hợp lực lợng nhằm nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng. Trí thức t sản và tiểu t sản cách mạng tích cực họat động xây dựng phong trào. Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh. Hoa kiều ở nớc ngoài cũng nhiệt lịet hởng ứng phong trào. Trớc tình hình đó, Tôn Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản, hội bàn với ngời đứng đầu các tổ chức cách mạng trong nớc để thống nhất lực lợng thành một chính đảng. Tháng 8/1905, tại Tô-ki-ô (Nhật bản) ông đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp t sản Trung Quốc.
* Họat động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi tiếp SGK để thấy đợc đ- ờng lối đấu tranh và mục tiêu của Đồng minh hội.
- HS theo dõi SGK phát biểu về đờng lối, mục tiêu của Đồng minh hội.
- GV bổ sung, kết luận: Cơng lĩnh chính trị của Đồng minh hội, dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc". Mục tiêu của hội là đánh đổ Mãn Thanh khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về chủ nghĩa Tam dân và
mục tiêu của Đồng minh hội, mặt tích cực và hạn chế?
- HS suy nghĩ, có thể trao đổi với nhau để trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung: Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đáp ứng đợc nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất của nhân dân Trung Quốc, vì vậy đợc nhân dân ủng hộ. Tuy nhiên, nó cha nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc - kẻ thù chính của Trung Quốc lúc bấy giờ. Song trong hoàn cảnh châu á đơng thời chủ nghĩa Tam dân vẫn là một t tởng tiến bộ vì thế nỏ có ảnh hởng đến phong trào cách mạng dân chủ t ở một nớc châu á trong đó có Việt Nam.
Dới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đờng dân chủ t sản, Tôn Trung Sơn và nhiều nhà họat động cách mạng đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rút ra nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Tân Hợi.
- HS theo dõi SGK trả lời nguyên nhân của cuộc cách mạng. - GV nhận xét, bổ sung: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng là do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc, phong kiến. Ngòi nổ trực tiếp của cuộc cách mạng là do chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đờng sắt cho các nớc đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này gaya nên một làn sóng ăm phẫn trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp t sản, phong trào" giữ đờng" có tác dụng châm ngòi cho một cuộc cách mạng.
- GV tiếp tục trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi trên lợc đồ treo tờng: Đồng minh hội đã phát động khởi nghĩa ở Vũ Xơng