TÀI TIỂU TƯ SẢN 1 Truyện ngắn

Một phần của tài liệu Tải Đề cương chi tiết Ngữ văn phần Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Tài liệu ôn tập môn Văn vào lớp 10 (Trang 44 - 49)

1. Truyện ngắn

Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám tập trung viết về tầng lớp tiểu tư sản nghèo.

Hầu hết các nhân vật giống nhau về cảính ngộ, tính cách... ít nhiều họ đều là hình ảnh bản thân Nam Cao. Ðĩ là những học sinh thất nghiệp, những viên chức hạngbét, những giáo khổ trường tư, những nhà văn nghèo bất đắc chí... họ "phải bán dần sự sống để giữ cho mình khỏi chết" (Quên điều độ).

Nhân vật chính trong "Xem bĩi" đĩ là một thanh niên thất nghiệp "ăn cháo lỗng cầm hơi, tối đến vợ chồng cắn rứt nhau, những ngày vác đơn khúm núm đi xin việc hết cơng sở này đến cơng sở khác, đã từng bị những ơng chủ hảng đuổi khỏi cửa như đuổi một kẻ ăn mày". Những lo lắng cơm áo hằng ngày đè nặng cuộc đời họ, giày vị tâm trí họ, tạo cho họ cái tâm trí xo ro thảm hại, cái nhịp sống điều độ tội nghiệp.

- Cả cuộc đời họ khơng một chút lạc thú, một tiếng cười vui, cĩ chăng là tiếng cười thiểu não trong truyện "Cười". Tiếng cười đĩ cịn khổ hơn cả giọt nước mắt của Ðiền trong "Nước mắt" khi anh cảm thấy mình khổ quá "Khổ như một con chĩ vậy"

Nam Cao viết về những nổi đau quằn quại trong tâm hồn, nhiều khi cĩ tính bi kịch của họ.

- Họ là những nhà văn mang tên Hộ, Ðiền, Du, cĩ khi được gọi làhắn và xưng là tơi. Họ thường ơm ấp một hồi bảo về sự nghiệp tinh thần. Họ đã từng sẳn sàng hiến cả đời mình cho nghề văn. Với sự say mê, Hộü khơng cịn giới hạn nào trong mơ ước: trong một phút cao hứng anh tuyên bố, tác phẩm của anh sẽ đoạt giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên hồn cầu.

- Tác phẩm của họ cĩ tính nhân đạo. Theo Hộ, tác phẩm cĩ giá trị phải là "tác phẩm chung cho cả lồi người. Nĩ ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình... nĩ làm cho con người gần người hơn "

- Ở họ giữa ước mơ và hiện thực mâu thuẫn nhau: hàng ngày chuyện áo cơm ghì sát đất. Lẽ ra ngịi bút của họ phải viết về một cái gì đĩ to lớn, gĩp phần xây dựng nhân loại thì giờ đây, để kiếm tiền nuơi vợ con đã phải viết tồn những cái vơ vị nhạt phèo, gợi tình cảm rất nhẹ, rất nơng. Họ đau đớn nhận ra rằng mình là một con người thừa.

- Họ rơi vào mâu thuẩn giữa tình thương và sự nghiệp: họ định thốt li vợ con để rảnh rang theo đuổi văn chương. Nhưng Hộ khơng thể ích kỷ tàn nhẫn như vậy. Hộ đã hy sinh sự nghiệp để giữ lấy tình thương. Rồi lại rơi vào sự nuối tiếc, sự cục cằn thơ bạo. Khi tỉnh lại, Hộ càng đau đớn hơn nữa lẽ sống cuối cùng cũng khơng giữ được. Hộ nĩi với vợ trong tiếng nức nở: "Anh... chỉ là... một thằng... khốn nạn"

Người trí thức trong truyện ngắn Nam Cao cịn ghi lại những quằn quại trong cuộc đấu tranh tư tưởng của người tiểu tư sản.

Ðấu tranh với xu hướng thốt li hưởng lạc "Quên điều độ " "Nhìn người ta sung sướng", "Trăng sáng", "Truyện tình"

Câu chuyện tội nghiệp của anh chàng Lưu trong "Truyện tình" với cơ Kha nhí nhảnh. Ðĩ là bài học với anh tiểu tư sản nghèo cay đắng. Cái cơ gái xinh đẹp, nhí nhảnh, thơm tho đầy quyến rủ kia chẳng phải là của anh, chúng nĩ chỉ là đứa giả dối, hợm hĩnh, ích kỷ, đểu cáng, chúng chẳng quý trọng gì người nghèo mà chỉ lợi dụng cái ngây ngơ khờ dại của anh rồi quẳng anh đi bất cứ lúc nào.

Nam Cao thù ghét sự ích kỷ độc ác và quan niệm về kẻ mạnh "khơng phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lịng ích kỷ, kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đơi vai của mình " (Ðời thừa).

Nam Cao luơn muốn bênh vực mọi người bằng lỗi lầm của họ. Muốn hồ giải con người bằng sự cảm thơng. Truyện của Nam Cao ghi lại những giằng xé quằn quại của người tiểu tư sản trong cảnh bế tắc, đồng thời cũng ghi lại sự chiến thắng của tư tưởng nhân đạo.

trước vực thẳm sa ngã, tuyệt vọng, chứ hồn tồn khơng cĩ khả năng cải tạo xã hội. Nam Cao và cá nhân vật của mình vẫn bế tắc.

2. Tiểu thuyết "Sống mịn"

"Sống mịn" nguyên "Chết mịn" viết xong cuối năm 1944, nhưng bản thảo sau khi bán bản quyền cho nhà xuất bản bị vứt lay lắt khơng được in mãi năm 1956, "Sống mịn" mới được ra mắt độc giả lần đầu tiên.

a. Bi kịch "Chết mịn" về tinh thần tri thức của người tri thức tiểu tư sản - Lớp tri thức tiểu tư sản: sống nghèo khổ tủi nhục, bế tắc

Cậu giáo Thứ, giáo San: những thanh niên con nhà cĩ máu mặt một chút ở thơn quê, bằng con đường học hành, họ cố leo lên một chổ đứng tử tế trong xã hội, những mong thốt khỏi cảnh chân lấm tay bùn. Nhưng lớp "đồ tây" ấy chẳng may mắn hơn lớp đồ nho trước họ: hoặc học hành giỏi giang hoặc cĩ mảnh bằng đấy mà vẫn thất nghiệp. Họ rơi vào tình cảnh dở sống dở chết. Bị hắt ra ngồi lề xã hội một cách thảm hại.

Nhân vật Thứ: Thứ đã từng nuơi giấc mộng lớn: "y sẽ vào đại học đường, y sẽ sang Tây... y sẽ thành vĩ nhân đem những đổi thay lớn lao đến cho xứ sở mình". Với niềm tin ngây thơ và lịng hăng hái của tuổi trẻ lãng mạn, Thứ đi Sài gịn, tưởng đâu là một cuộc viễn du đẹp đẽ. Nhưng sau 3 năm lặn lội kiếm sống bệnh tật đã trả, quẳng Thứ về quê nhà để nằm dài thất nghiệp và để chứng kiến cái làng quê tiêu điều của mình càng thêm điều hơn.

Thứ phải tìm cái trường tư vơ danh ở một xĩ ngoại ơ để dạy học kiếm sống. Nhưng "cơng việc mỏi mệt quá đi cày " mà đồng lương quá bạc bẻo. Thứ làm việc đến kiệt sức, hà tiện vắt ruột mà cứ túng thiếu khơng cất đầu lên được.

Cuộc sống khốn khổ ấy cũng khơng xong: chiến tranh đến, trường đĩng cửa. Thứ bị hắt về quê ăn bám vợ, "đời y sẽ mốc lên sẽ rỉ đi, sẽ mịn ra ở một xĩ nhà quê...rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả chết mà chưa sống!...". Ðĩ là bước đường cùng khơng lối thĩat của tầng lớp tri thức tiểu tư sản nghèo, đĩ là thực trạng đau sĩt buồn thảm, bế tắc của cả mơt xã hội đang rên xiết.

Nhưng giá trị "Sống mịn" khơng dừng ở đĩ "Sống mịn" tập trung đi sâu vào bi kịch "Chết mịn" về tâm hồn con người trong cái xã hội khơng cho con người sống, cĩ ý thức về sự sống mà khơng được sống. Bị nhấn chìm trong cảnh "chết mịn" mà khơng cưỡng lại được.

Thứ khao khát một cuộc sống hữu ích, cao cả Anh cĩ quan niệmkhá sâu sắc, đúng đắn về ý nghĩa chân chính cuộc sống: "Mỗi người sống phải làm thế nào cho phát triển tận độ những khả năng của lồi người chứa đựng ở mình. Phải gom gĩp sức lực mình vào cơng việc tiến bộ chung. Mỗi người chết đi phải để lại một chút gì cho nhân loại". Nhưng "đau đớn thay cho những kiếp sống khao khát muốn lên cao nhưng lại bị áo cơm ghì sát đất". Cuộc đời khốn nạn bắt Thứ phải sống "cái lối sống quá ư lồi vật, chẳng cịn biết đến một việc gì ngồi cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày". Một lối sống mà Thứ hết sức khinh ghét. Thứ khao khát một cuộc sống rộng lớn luơn luơn đổi mới. Nhưng cuộc đời đã giễu

cợt giấc mộng giang hồ của Thứ và bắt Thứ kéo lê cuộc sống đơn điệu, mịn mỏi, tù đọng ở một xĩ ngoại ơ dở tỉnh dở quê, ngày tháng trơi đi "bình lặng và vơ sự... khơng cĩ hy vọng gì đổi thay".

Thứ mong muốn giữa người với người cĩ sự cảm thơng, yêu thương. Anh muốn trân trọng mọi người và cĩ ý thức gần gũi nhân phẩm của mình. Nhưng "chất độc ở ngay trong sự sống" thấm vào máu từng người. Chất độc ấy vùi dập những gì tốt đẹp, kích thích những gì nhỏ nhen xấu xa trong con người. Thứ cũng khơng tránh được sự nhỏ nhen xấu xa trong cuộc sống đang xảy ra chung quanh mình với vợ con, với bạn bè đồng nghiệp. Thứ cĩ lúc nghĩ tới sẽ phản bội vợ, vũ phu với vợ, phản bội bạn bè và mong cho bạn chết. Nghe tin Ðích ốm nặng, Thứ thầm mong Ðích chết ngay lúc ấy. Thứ đã khĩc "khĩc cho cái chết của tâm hồn y". Cả cuốn "Sống mịn" là tiếng khĩc lặng lẽ mà đau đớn về "cái chết của tâm hồn".

Với những mẩu chuyện tầm thường trong sinh hoạt hàng ngày. Nam Cao đã đặt ra những vấn đề cĩ ý nghĩa lớn lao, sâu sắc. "Sống mịn" dõng dạc kết án cái xã hội thối nát đã bĩp nát mọi ước mơ, mọi khả năng tiềm tàng và mọi cái tốt đẹp trong con người, đã tàn phá tâm hồn, giết chết sự sống. Từ chiều sâu tác phẩm vút lên tiếng kêu khẩn thiết: hãy cứu lấy con người, cứu lấy sự sống.

b. Phê phán lối "Sống mịn" và tư tưởng tiểu tư sản

- Lối "Sống mịn": ngịi bút sắc sảo của Nam Cao đã phơi ra ánh sáng những lối "Sống mịn" đáng thương và đáng sợ.

- Bộ mặt tinh thần của mấy thầy giáo, cơ giáo trong "Sống mịn" thật buồn tẻ, thảm hại. Họ sống chen chúc trong một khơng khí tù đọng, bụi bặm, ẩm mốc. Chỉ mong cĩ miếng ăn và được yên thân.

Nhân vật San: sống buơng xuơi, luơn thèm khát thú vui vật chất, chẳng cĩ một ước mơ gì cao xa.

Nhân vật Oanh: lại "Sống mịn" theo kiểu khác. Ở người đàn bà "gầy đét, cứng nhắc và khơ" này, tình cảm tâm hồn con người bị vắt kiệt để chỉ cịn những tính tốn, ích kỷ, nhỏ nhen, keo kiệt đến độc ác.

Xã hội ấy, tình trạng "Sống mịn" là rất phổ biến, ngay trong những người lao động cũng đầy rẫy những lối sống vơ lý, những lối sống mịn. Cuộc sống của ơng Học, ngày nào cũng như ngày nào, ơng dậy sớm, chẻ củi, xay đậu.. "như một cái máy". Cả đời ơng chỉ cĩ hai niềm vui gần như say mê: ăn mía lau và thổi kèn tàu. Tâm hồn ơng cĩ cái hồn nhiên, đơn giản nhưng quá đơn giản đến nghèo nàn, thơ kệch, mù tối. Theo Thứ sống như vậy chưa phải là sống. "Yên thân, nhưng yên thân như vậy để làm gì? Làm để cĩ ăn, ăn để sống, sống để đợi chết... cả cuộc đời chỉ thu gọn vào bằng ấy việc thơi ư?"

Hình ảnh u em nhà ơng Học "lặng lẽ như một con ma ngồi vá bên một ngọn đèn con", "Thứ cĩ cảm tưởng thị vá chỉ vì đêm dài quá, khơng sao ngủ hết".

Ðĩ là những hình ảnh cĩ sức gợi rất nhiều về việc sống buồn tẻ, nhẫn nhục, thầm lặng đến phát sợ trong cuộc đời cũ.

Với một tâm hồn dịu dàng, nhạy cảm với đơi mắt sắc sảo tinh tế, Nam Cao đã phơi bày khơng che đậy lối "Sống mịn" đang phổ biến. Một mặt Nam Cao lên án nghiêm khắc cái xã hội đẩy con người vào tình trạng giam hãm lâu đời trong cái khổ, trong sự tù túng và dốt nát. Mặt khác, nhà văn đã thức tỉnh trong con người nỗi "ghê sợ " lối sống mịn dung tục và niềm khao khát một cuộc sống đẹp, ý nghĩa.

- Phê phán lối sống tiểu tư sản Nhân vật Thứ hình ảnh bản thân Nam Cao đã bộc lộ khá đầy đủ lối sống tiểu tư sản. Nổi bật là tâm lý bất lực, ươn hèn, cái tính nhút nhát, tật "hãi người " từ bé, tính do dự, hay nghĩ ngợi quấn quanh, sợ đổi thay, đổ vở, ngại hành động.

Chính bất lực và bất động đĩ dẫn đến tâm trạng tự ti, buồn tủi rất phổ biến ở người tiểu tư sản nghèo lép vế. Thứ luơn luơn bị ám ảnh bởi những ý nghĩa cay đắng "y xấu, y hèn, y chỉ là anh giáo khổ trường tư nên chỉ dám nghĩ, dám nhìn một người con gái xa xa lặng lẽ... nhìn để buồn... để chua chát.

Thầy thanh niên nghèo khổ này đơi lúc cũng vẫn lên nổi thèm khát ăn chơi hưởng lạc. Dự định đến trọ nhà Hải Nam đã gợi cho Thứ cả một giấc mộng về cảnh sống đàn điếm, lãng mạn. Cĩ điều, Thứ vốn là người cĩ ý thức về nhân phẩm, sống vị tha và cĩ trách nhiệm nên đã tự đấu tranh để vuợt qua được.

Những hồi nghi, bi quan về "người đời" tính đa nghi, cái nhìn xoi mĩi đơi khi tàn nhẫn đối với người đời. Cái tật hay ghen khơng tin "ở lịng dạ đàn bà " của Thứ là những biểu hiện của tâm lý hồi nghi, vốn cĩ nguồn gốc xã hội sâu xa.

Thĩi sĩ diện hão cũng là một nét nơi bật trong tính cách tiểu tư sản, nhất là ở phần tử tri thức. Kẻ sĩ diện thường dấu giếm cái nghèo hèn và phơ trương cái giàu sang "cao quí " của mình. Thứ rất nghèo túng nhưng muốn tỏ ra hào phĩng để rồi sau đĩ hối hận xĩt xa. Khơng dám dọn nhà ban ngày vì sợ thiên hạ biết mình ít đồ đạc, ban đêm mới lẻn đi giống như một cơ gái chửa hoang đi đẻ. Người tiểu tư sản trong "Sống mịn" mang tính bi hài kịch.

c. Sức mạnh tố cáo của "Sống mịn" và niềm khao khát đổi thay

Nhân vật phản diện trong "Sống mịn" là cuộc đời là tồn bộ cái xã hội tàn bạo đã gây nên cảnh chết mịn thê thảm của mọi nhân vật. Trên giường bệnh Ðích rít lên trong cơn hấp hối "Ðời!... ơi chao đời!" Thứ cũng hằn học: "Cuộc sống... cuộc sống thật là một cái gì nặng nề, trĩi buộc quá " những tiếng kêu rên xiết tốt lên từ chiều sâu bi thảm của mỗi số phận, lặp đi lặp lại như một nét nhạc tồn buồn tạo nên cái âm hưởng chủ đạo của bài ca "Sống mịn".

"Sống mịn" khơng trực tiếp phản ánh trên bình diện đấu tranh giai cấp nhưng Nam Cao thấy rõ tình trạng bất cơng phổ biến trong xã hội đương thời: "Bao giờ và ở đâu cũng thế thơi. Thằng nào đã chịu khổ quen rồi thì cứ cố mà chịu mãi đi! mà thường thường những kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều nhất lại là những kẻ khơng đáng ăn một tí nào, hưởng một tí nào ". Trong "Sống mịn" khơng cĩ hai chữ chế độ. Nhưng Nam Cao đã đặt ra vấn đề chế độ. Vấn đề khơng phải tại "người này hay người kia" mà là tồn bộ cái xã hội phải thay đổi. "Sống mịn" tốt lên cái yêu cầu cấp bách địi phá tung trật tự khốn nạn thít chặt

lấy số phận con người.

- Niềm khao khát đổi thay

Cuối truyện một sự thật "to lớn quá, mạnh mẽ quá, bi thảm quá ". Nhân loại đang lên "cơn sốt rét", đang "quằn quại để đổi thay". Phải thay đổi trong bế tắc cùng đường. Thứ muốn bám vào một niềm tin. Thứ dự cảm thấy một sự đổi thay to lớn: "Lịng Thứ đột nhiên hé ra một tia sáng mong manh. Thứ tự thấy hy vọng một cách vu vơ. Sau cuộc chiến tranh này cuộc sống sẽ dể chịu hơn, cơng bình, đẹp đẽ hơn".

Tác phẩm kết thúc bế tắc, nhưng tia sáng mong manh đĩ vẫn le lĩi như hứa hẹn một bình minh xa xơi sẽ tới.

Nhưng đổi thay bằng cách nào? Thứ cho rằng phải "nhìn nhận rõ ràng cái khổ để tìm cách diệt khổ ". Anh phản đối thái độ sống nhẫn nhục đầu hàng. Xã hội tương lai mà Thứ mơ ước: "Ai cũng phải làm, ai cũng phải được no đủ, tự do mà chỉ ai làm mới được no đủ tự do"

Tuy vậy, "Sống mịn" chưa vương tới tư tưởng Cách mạng. Nam Cao, về căn bản cũng chưa vượt khỏi nhãn quan và lập trường tiểu tư sản. Thứ vẫn cứ là nạn nhân bất lực, chỉ suy nghĩ suơng mà chưa hành động. Ðĩ là hạn chế căn bản của nhân vật Thứ cũng là hạn

Một phần của tài liệu Tải Đề cương chi tiết Ngữ văn phần Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Tài liệu ôn tập môn Văn vào lớp 10 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w