GIỚI THIỆU TÁC GIẢ:

Một phần của tài liệu Tải Đề cương chi tiết Ngữ văn phần Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Tài liệu ôn tập môn Văn vào lớp 10 (Trang 41 - 44)

1. Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nơng ở làng Ðại hồng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà).

Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật. Trong số anh em chỉ cĩ Nam Cao được ăn học. Học hết phổ thơng trung học vì ốm nên khơng thi đậu. Nam Cao theo người nhà vào Sài Gịn làm thư ký cho một cửa hiệu may. Sau trận ốm nặng, Nam Cao lại trở về làng. Ơn tập lại vốn học và thi đậu, nhưng vì sức khỏe yếu nên khơng cĩ việc làm. Sau đĩ người

làng mở trường tư ở Hà Nội, cần một chân dạy cĩ bằng trung học, Nam Cao được mời dạy. Ðược ít lâu trường bị đĩng cửa vì Nhật chiếm làm chổ nuơi ngựa. Nam Cao sống vất vả, khi viết văn, khi làm gia sư nhưng cũng khơng đủ sống. Thời kỳ này Nam Cao được giác ngộ Cách mạng và tham gia sinh hoạt tổ văn hĩa cứu quốc 1943. Khi cơ sở văn hĩa ở Hà Nội bị khủng bố, Nam Cao về làng tham gia phong trào Cách mạng ở địa phương. Tổng khởi nghĩa, Nam Cao tham gia cuộc đánh chiếm Phủ Lý Nhân và làm chủ tịch xã một thời gian, trước khi được điều lên cơng tác văn hĩa, văn nghệ ở báo trung ương. - Những ngày sơi nổi của tuổi trẻ, cũng như buổi đầu đến với văn học, Nam Cao làm một số thơ lãng mạn và viết những truyện tình thơ mộng. Ơí thời kỳ này ngịi bút của Nam Cao dị dẫm tìm một lối đi, tâm hồn Nam Cao dần dần đổi thay, cĩ được một cái nhìn đúng đắn cuộc sống.

Những áng mây xốp bồng bềnh trơi nổi, ánh trăng xanh huyền ảo, ngọn giĩ mát lành thơm tho thoảng qua từ những mái tĩc, tà áo thiếu nữ, những cuộc hẹn hị, trang sức... Tất cả chất liệu ấy cĩ lần đến với ngịi bút Nam Cao, mạng theo nhiều mơ ước xa xơi và những nỗi buồn vẩn vơ của lứa tuổi học sinh chịu ảnh hưởng của sách báo lãng mạn. Nam Cao trong tuổi trẻ khơng khỏi cĩ lúc:

Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh Vương vấn theo ai bốn gĩc trời

Nhưng Nam Cao chĩng trở về với cuộc đời thực. Cái buồn thường sớm nhường chỗ cho những cái lo. Nỗi cơm áo, bệnh tật, cơng ăn việc làm, Nam Cao khơng thích sự mơn trớn, vuốt ve "Nghệ thuật khơng thể là...". Nam Cao tìm đến sự thật với tấm lịng yêu thương cuộc sống, những lớp người và những cảnh đời đau khổ. Với những rung động xĩt xa đến cháy lịng trước bao ngang trái, bất cơng của chế độ cũ, Nam Cao muốn phơi bày sự thật của cuộc đời và của lịng người.

Nam Cao gần gũi và quen thuộc chốn đồng quê và những cảnh đời lầm than, đau khổ và chính cái làng quê ấy đã đi vào những trang viết rất chân thật sinh động của ơng. Tiếp xúc và cọ xát với nhiều loại người, nhiều số phận khác nhau, Nam Cao đã từ cái bao quát chung để thấm thía và chiêm nhiệm cho thân phận tầng lớp và của riêng mình

Năm 1943, Nam Cao tham gia nhĩm văn hĩa cứu quốc do Ðảng lãnh đạo. Khi bị khủng bố gay gắt, Nam Cao về hẳn làng tham gia phong trào Việt minh ở địa phương. Sau ngày tổng khởi nghĩa nhà văn được bầu là chủ tịch xã ít lâu sau, Nam Cao được điều lên cơng tác ở hội văn hĩa cứu quốc, làm thư ký tồ soạn báo Tiền phong, cơ quan của hội. Năm 1946 theo đồn quân Nam tiến vào vùng nam trung bộ. Trở về, Nam Cao tiếp tục làm cơng tác thơng tin tuyên truyền như viết tin, viết tài liệu, làm ca dao, xem sách. Thời gian này Nam Cao được kết nạp vào Ðảng Cộng Sản Ðơng Dương. Tháng 11 - 1951 trên đường vào cơng tác vùng địch hậu liên khu Ba, Nam Cao bị một tốn phục kích bắn chết gần bốt Hồng đan, Ninh bình Nam Cao ngả xuống giữa lúc đang ấp ủ cuốn tiểu thuyết lớn về quê hương chuyến đi đĩ nhà văn lấy tài liệu để hồn chỉnh tác phẩm Làng.

khĩ gần. Nhà văn rất khổ tâm về cái tật "hãi người" và "cái mặt khơng chơi được" (tên một truyện ngắn) của mình. Con người "Mảnh khảnh thư sinh, ăn nĩi ơn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kỳ thực mang trong lịng một sự phản khán mãnh liệt".

Trước Cách mạng, Nam Cao luơn sống trong tâm trạng đau khổ u uất, bất đắc chí. Ơúm yếu thất nghiệp Nam Cao sống lay lắt bằng nghề văn và dạy tư là hai cái nghề bạc bẽo khi đĩ.

Nam Cao viết văn rất sớm và khá nhiều, tài năng trưởng thành rất nhanh. Nhưng gần 10 năm viết văn trước Cách mạng. Nam Cao hầu như khơng cĩ vị trí gì trên văn đàn đương thời. Hầu hết truyện dài của Nam Cao đều phải bán bản quyền để rồi bị vứt xĩ cho đến khi bản thảo bị thất lạc. Hiếm cĩ một nhà văn cĩ tài mà bước vào làng văn lại chật vật và bị đối xử bất cơng như Nam Cao.

Nam Cao luơn chất chứa trong lịng tâm sự của người nghệ sĩ "Tài cao phận thấp chí khí uất" (Tản Ðà) mà đĩ cũng là tâm trạng "Phản kháng mãnh liệt" của người trí thức tiến bộ với cái xã hội bĩp nghẹt cuộc sống con người. Nam Cao khơng như kẻ khác do bất mãn cá nhân mà hằn học, thù nghét "cả giống người". Con người bề ngồi cĩ thể lạnh lùng đĩ bên trong là một tâm hồn chan chứa yêu thương.

3. Sự gắn bĩ cảm động với bà con dân quê là một tình cảm nổi bật trong con người Nam Cao. Nhà văn lớn lên trong sự đùm bọc của những người nơng dân nghèo khổ ruột thịt. Ðĩ là bà ngoại nhà văn gĩa chồng năm 22 tuổi, suốt đời vất vả cực nhọc nuơi con cháu. Ðĩ là người mẹ hiền lành lam lũ. Ðĩ là người vợ chịu thương chịu khĩ. Ðĩ là người dì nuơi đã bế ẵm nhà văn khi cịn tấm bé. Hình ảnh những con người đĩ trở đi trở lại trong nhiều trang viết của Nam Cao. Tác phẩm của Nam Cao luơn luơn hiện lên cái làng Ðại Hồng thân thiết. Hình ảnh quê hương đã nâng đỡ nhà văn lúc bi quan bế tắc.

Là một thanh niên tiểu tư sản, lại sống giữa xã hội đầy xấu xa. Nam Cao khơng phải khơng tiêm nhiễm nhiều cái tiêu cực. Nhưng cái đáng quí ở Nam Cao là tự mình đấu tranh nghiêm khắc để vượt mình, vượt khỏi cuơc sống tầm thường, nhỏ nhen, đê tiện, vươn tới cái đúng, cái đẹp, cái cao thượng.

4. Bước đầu sáng tác: con đường hiện thực đến với Nam Cao hiện thực và quan điểm sáng tác của Nam Cao

Nam Cao ước mơ sáng tác từ lúc cịn ngồi trên ghế nhà trường. Ơng đã cĩ thơ, truyện cười, truyện ngắn, kịch vui... đăng báo từ năm 1938. Nam Cao ít nhiều chịu ảnh hưởng tiểu tư sản đương thời, ơng chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn thốt li. Thơ của Nam Cao nặng về nỗi buồn vu vơ. Nhưng truyện ngắn Nam Cao chú ý đến cảnh ngộ đau khổ trong xã hội, kiếm ăn bằng việc mua vui cho người khác. Một cơ đào hát, chết gục giữa tiếng hát của mình trên sân khấu (Cảnh cuối cùng). Một diễn viên xiếc nghèo bị tình phụ đã giết chết người tình rồi tự sát khi biểu diễn (Hai xác chết). Hai chú bé thổi kèn Si - ca - gơ và nhào lộn trên đường phố (Hai đứa trẻ).

Thời kỳ này khuynh hướng phê phán xã hội cũng đã rõ nét ở Nam Cao như trong truyện ngắn "Nghèo", "Ðui mù", "Một bà hào hiệp". Chủ nghĩa hiện thực thật sự được khẳng định ở truyện ngắn "Chí Phèo"

Trong số những nhà văn hiện thực trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Nam Cao là người cĩ trách nhiệm nhất về ngịi bút của mình. Suốt cuộc đời lao động văn chương nhà văn luơn suy nghĩ "Sống và viết" Nam Cao sớm nhận biết tính chất giả dối phù phiếm của thứ văn thơ "thơm tho" đĩ. Nam Cao đã kiên quyết đoạn tuyệt với nĩ và tiến đến chủ nghĩa hiện thực. Với Nam Cao từ bỏ chủ nghĩa lãng mạn tức là từ bỏ con đường thốt li hưởng lạc ích kỷ, phản bội nhân dân lao động; lựa chọn chủ nghĩa hiện thực cĩ nghĩa là trở về chỗ đứng của mình trong những người nghèo khổ ruột thịt. Trong "Trăng sáng" Nam Cao địi nghệ thuật phải là tiếng đau khổ kia thốt ra từ kiếp sống lầm than "Chứ khơng phải là mĩn giải trí của những người đàn bà nhàn nhã ngã mình trên những chiếc ghế xích đu nhún nhảy" (Trăng sáng) là một tuyên ngơn cảm động, đanh thép của quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh" cũng là lời tâm niệm chân thành của nhà văn tiểu tư sản nguyện trở về, chung thủy với quần chúng nghèo khổ.

Nam Cao chế giễu cay độc những nhà tiểu thuyết "ĩc đầm đìa thuốc phiện", "suốt đời nhìn trăng" nhân vật lý tưởng của họ là những cơ gái nhí nhảnh, lẳng lơ và rất giả dối, độc ác.

Là một nhà văn chân chính, Nam Cao bao giờ cũng đặt cuộc sống lên trên nghệ thuật. Nam Cao tự nhủ phải sống cho đúng thì viết mới đúng. Khi thực dân Pháp trở lại xâm lăng đất nước ta, Nam Cao muốn "vứt cả bút đi để cầm súng", nhà văn cảm thấy "Nếu như chưa cầm súng một phen thì cầm bút cũng vụng về " (Bút ký Ðường Vơ Nam- 1946). Với Nam Cao nghệ thuật phải hiện thực cả trong nội dung và hình thức. Tiểu thuyết của Nam Cao hình như khơng cĩ sự hư cấu. Vì vậy, đọc văn Nam Cao ta kinh ngạc về tính chân thực, điều đĩ khiến cho tác phẩm của nhà văn cĩ sức thuyết phục mạnh mẽ.

Về phương diện lao động nghệ thuật, Nam Cao nhấn mạnh lương tâm người cầm bút, Nam Cao phê phán nghiêm khắc sự cẩu thả trong nghề văn coi đĩ là sự "bất lương" đến "đê tiện" Nam Cao thấy hết trách nhiệm của người cầm bút với ý thức trách nhiệm đầy đủ trước xã hội, phải nổ lực để "hiểu biết, khám phá, sáng tạo"

Một phần của tài liệu Tải Đề cương chi tiết Ngữ văn phần Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Tài liệu ôn tập môn Văn vào lớp 10 (Trang 41 - 44)