Cương chi tiết SGK Mĩ thuật 1CĐ 3:

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” (Trang 34 - 36)

CĐ 3: Ngôi nhà thân yêu (4 tiết) MT tạo hình 2D, nặn khối MT ứng dụng (KT thủ công) 1. Tìm hiểu, nhận biết một số hình khác nhau. Làm quen với: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác từ nét xung quanh của đồ vật gần gũi.

- Kể tên và vẽ đồ vật trong nhà, ở lớp giống hình đã học.

2. Cách xé dán giấy thủ công - Dùng giấy thủ công xé dán hình đã học có nét xung quanh là nét thẳng hoặc nét cong.

3. Vẽ hoặc xé dán bức tranh có hình ngôi nhà từ các hình đã học, đã biết.

4. Làm quen khối hộp vuông và khối hộp chữ nhật.

- Dùng đất, nặn ngôi nhà theo khối và cùng bạn sắp xếp các ngôi nhà cạnh nhau. - Chia sẻ ý kiến, nêu cảm nhận của mình về sản phẩm đã thực hiện.

- Quan sát, nhận dạng và tên gọi của một số hình (cơ bản) thường gặp từ vật quen thuộc.

- Tập rèn kĩ năng thủ công xé dán giấy, tạo thành hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

- Áp dụng các hình đã học, thể hiện bức tranh vẽ màu hay xé

dán giấy có hình ảnh ngôi nhà.

- Quan sát trải nghiệm với vật là khối hộp vuông, hộp chữ nhật. Nặn hình ngôi nhà theo khối và sắp xếp trên mặt bàn.

- Trao đổi với bạn về sản phẩm

- Nhận biết và gọi đúng tên các hình chữ nhật, vuông, tam giác và hình tròn.

- Vẽ và xé dán giấy thể hiện được hình cơ bản đã học. - Thực hiện được bức tranh vẽ màu hoặc xé dán giấy có hình ảnh ngôi nhà từ hình đã học.

- Bước đầu nhận biết về khối hộp

vuông và khối hộp chữ nhật. - Nặn được hình ngôi nhà tự chọn từ khối theo ý thích; cùng bạn sắp xếp sản phẩm thành dãy nhà (phố hay xóm).

- Hợp tác với bạn sắp xếp sản phẩm.

- Chia sẻ ý kiến trong học tập.

- Tổ chức DH: bằng trực quan (hình ảnh và hiện vật), tạo điều kiện HS tiếp cận, nhận biết hình dạng của hình và khối.

+ Kết hợp trải nghiệm thực tế theo nhóm HS.

+ Không khai thác tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của hình khối cơ bản theo toán học.

- Thuật ngữ:

+ Hình chữ nhật; hình vuông; hình tam giác; hình tròn. + Xé, dán giấy + Khối hộp vuông; + Khối hộp chữ nhật Công ty C ph n Đầ u tư Phát trin Giáo dc Hà Ni

CĐ 4:Con vật Con vật gần gũi (4 tiết) • MT tạo hình 2D, nặn khối 1. Tìm hiểu hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con vật quen thuộc trên tranh ảnh.

- Vẽ con vật yêu thích 2. Cùng bạn vẽ bức tranh về các con vật.

3. Tìm hiểu, làm quen khối tròn, khối trụ từ vật thật và các bộ phận con vật đất nặn. Cách nặn con vật theo khối. - Nặn con vật tự chọn theo hình khối các bộ phận chính. 4. Cùng bạn bày đặt trên bàn các con vật đã nặn, sắp xếp sản phẩm theo nhóm.

- Chia sẻ ý kiến, nêu cảm nhận về sản phẩm đã làm.

- Quan sát, trao đổi với bạn, nhận biết hình dáng và đặc điểm bộ phận của con vật và trên bức tranh.

- Tập rèn kĩ năng vẽ hình, màu sắc thể hiện hình ảnh con vật theo tưởng tượng. - Làm quen khối tròn, khối trụ qua hình ảnh và hiện vật. - Tập kĩ năng nặn đất theo khối hình, áp dụng nặn con vật yêu thích từ các bộ phận khác nhau.

- Trao đổi với bạn về sản phẩm. GD tình cảm yêu quý, chăm sóc vật nuôi.

- Nhận biết, mô tả được hình dáng, các bộ phận, màu sắc của con vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tự mình tạo được sản phẩm tại lớp:

+ Hình vẽ hoặc bức tranh con vật theo tưởng tượng; + Nặn tạo hình con vật gần gũi theo các bộ phận, từ hình khối đơn giản đã nhận biết. - Biết cùng bạn bày đặt, sắp xếp các con vật trên bàn theo nội dung tự chọn. - Trao đổi cảm nhận về sản phẩm đã thực hiện.

- Hợp tác, chia sẻ ý kiến trong học tập.

- ĐDDH: tranh ảnh trực quan về con vật gần gũi với HS (vật nuôi ở gia đình hay ở địa phương).

- Tổ chức DH: gợi mở HS chủ động phát hiện đặc điểm của con vật theo quan sát cảm nhận cá nhân. Tùy thực tế lớp học, tổ chức HS theo nhóm 4-6, để bày đặt các sản phẩm nặn con vật.

- Thuật ngữ:

+ Khối cầu; + Khối trụ

Tuần 18

(cuối Học kì I)

Trình bày sản phẩm và trao đổi nhận xét về sản phẩm – đánh giá định kì /học kì I

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS tập hợp trình bày sản phẩm (lựa chọn sản phẩm đại diện các loại bài đã thực hành: vẽ màu, xé dán tranh, nặn đất). Nêu câu hỏi, gợi ý HS trao đổi với bạn về sản phẩm đã thực hiện; chia sẻ ý kiến trên lớp, mô tả sản phẩm: Nội dung? (là gì); Như thế nào? (đường nét, hình vẽ, khối hình, màu sắc); Thể hiện bằng chất liệu gì? …

- HS quan sát, giới thiệu trao đổi về sản phẩm thể hiện từ các đường nét, chấm, hình, khối và màu sắc. Chia sẻ ý kiến cá nhân, cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. GV tương tác với HS củng cố KTKN tạo sản phẩm, trao đổi nhận xét sản phẩm

Công ty C ty C ph n Đầ u tư Phát trin Giáo dc Hà Ni

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” (Trang 34 - 36)