Giới thiệ̣u chung

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” (Trang 31)

• Nội dung môn Mĩ thuật (MT) lớp 1 được xây dựng căn cứ́ “Chương trình môn MT” củ̉a Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổ̉ng số 35 tiế́t / năm học. Biên soạn theo hình thứ́c chủ̉ đề̀; mỗi chủ̉ đề̀ được phân thành các nội dung liên quan về kiế́n thứ́c kĩ năng (KTKN) MT. Gồ̀m bài mở đầu, 8 chủ̉ đề̀ và 02 tiế́t trình bày sản phẩm và đánh giá kế́t quả̉ học tập củ̉a HS cuối học kì 1 và cuối năm học.

• Nội dung học tập kết hợp MT tạo hình với MT ứng dụng và kĩ thuật thủ̉ công, song song với hoạt động thực hành củ̉a HS, dựa trên nền tảng về yếu tố tạo hình và biểu hiện đơn giản về nguyên lí tạo hình. Bao gồ̀m hệ̣ thống các chủ̉ đề̀ MT gần gũi HS về̀ thiên nhiên hoa lá, quả̉ cây, con vật hay gia đình và nhà trườ̀ng, phối hợp KTKN tạo hình cơ bả̉n ban đầu về̀ MT và hoạt động trả̉i nghiệ̣m, vận dụng thực hành sả̉n phẩ̉m nhằm giả̉i quyế́t nhiệ̣m vụ học tập, đáp ứ́ng mục tiêu và yêu cầu cần đạt củ̉a chủ̉ đề̀ trong năm học:

- Quan sát, tìm hiể̉u về̀ MT cơ bản, thiế́t thực thông qua nội dung MT gần gũi (từ đối tượng thẩ̉m mĩ gắn với đờ̀i sống và sả̉n phẩ̉m MT củ̉a HS, để chủ̉ động nhận biế́t về̀: đườ̀ng nét, chấ́m, hình, khối, màu sắc cũng như biể̉u hiệ̣n bước đầu củ̉a yế́u tố MT hay nguyên lí tạo hình trên sả̉n phẩ̉m; hình thành phương pháp thực hành và tạo được sả̉n phẩ̉m MT, phối hợp kĩ thuật thủ̉ công, ứ́ng dụng 2D và 3D đơn giả̉n. - Kế́t hợp tương tác với bạn và GV, HS trao đổ̉i phát hiện KTKN mới từ hình ả̉nh trực quan và gợi ý́ hướng dẫn củ̉a GV, qua đó HS có cơ

hội chia sẻ ý́ kiế́n nhận xét, nêu cả̉m nhận của bản thân từ quan sát về̀ sả̉n phẩ̉m MT của mình, của bạn.

- Rè̀n luyệ̣n áp dụng KTKN đã học thực hành sả̉n phẩ̉m, có yế́u tố phát triể̉n từng bước về̀: vẽ hình, vẽ tranh, trang trí, xé (cắt) dán giấ́y, nặn đấ́t và tạo hình 3D đơn giả̉n với các chấ́t liệ̣u thông thường, được tích hợp trong các chủ̉ đề̀ theo các nội dung phù̀ hợp đối tượng HS. • Trong từng chủ̉ đề̀, HS thực hiệ̣n các hoạt động do GV tổ̉ chứ́c hướng dẫn theo tiế́n trình với mô hình đặc trưng củ̉a bộ sách:

(i) Khởi động: hoạt động tạo hứ́ng thú́ học tập, HS tiế́p cận chủ̉ đề̀ làm quen nội dung học tập. (ii) Khám phá: HS hoạt động tìm hiể̉u,hình

thành KTKN mới củ̉a các nội dung thuộc chủ̉ đề̀ và cách thực hiên sả̉n phẩ̉m. (iii) Luyệ̣n tậ̣p: HS sử̉ dụng KTKN mới đã khám phá từ nội dung học tập, để̉ chủ̉ động thực hành tạo sả̉n phẩ̉m. Thông qua hoạt động, học sinh rè̀n luyệ̣n củ̉ng cố những điề̀u đã học và chuyể̉n hóa thành nhận thứ́c củ̉a bả̉n thân. (iv) Vậ̣n dụ̣ng: HS áp dụng KTKN đã trả̉i nghiệ̣m từ hoạt động củ̉a chủ̉ đề̀, thực hiệ̣n sả̉n phẩ̉m MT có tính ứ́ng dụng trong sinh hoạt; cũng như vận dụng hiể̉u biế́t củ̉a bả̉n thân, để̉ bước đầu nhận biết vẻ đẹ ̣p củ̉a sả̉n phẩ̉m MT đã quan sát.

- Các hoạt động này thực hiệ̣n theo tiến trình các nội dung của chủ đề thể hiện trong SHS và SGV.

Thông qua hoạt động học tập từ các chủ̉ đề̀, tạo điề̀u kiệ̣n HS có hiể̉u biế́t bước đầu về̀ MT và áp dụng những điề̀u đã học trong thực hành sả̉n phẩ̉m gắn với thực tiễn. Qua đó xây dựng phẩ̉m chấ́t củ̉a HS về̀ thái độ học tập tích cực, tình cả̉m gia đình, bạn bè̀, tình yêu thiên nhiên; yêu thích vẻ đẹ ̣p xung quanh và sả̉n phẩ̉m MT; từng bước hình thành và phát triể̉n năng lực cá nhân trong học tập MT.Công

ty C ph

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” (Trang 31)