0
Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TAI GIỮA SAU KHOÉT CHŨM TIỆT CĂN (Trang 28 -28 )

2.1.1. Số lượng bệnh nhân

40 bệnh nhân có hiện tượng xơ nhĩ ở HM khoét chũm tiệt căn tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trú, trình độ văn hóa.

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

+ Bệnh nhân được mổ khoét chũm tiệt căn có hốc mổ khô > 6 tháng + Nội soi chụp ảnh HM khoét chũm tiệt căn đánh giá tổn thương của hòm tai (xương con màng nhĩ).

+ Có bệnh án đầy đủ (có bệnh án mẫu)

+ Được đo thính lực, chức năng vòi nhĩ (áp lực mở vòi và nhĩ lượng nếu có thể)

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

+ Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn lựa chọn. + Bệnh nhân không hợp tác.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu ở đây là phương pháp mô tả từng trường hợp có can thiệp.

2.2.1. Phương tiện nghiên cứu

- Máy nội soi: + Nguồn sáng. + Dây dẫn sáng. + Camera. + Màn hình. + Optic 300 loại 1,9 và 2,7 mm.

- Máy đo thính lực ORBITER 922-Madsen.

- Các loại OPTIC

- Máy đo nhĩ lượng ZODIAC 901-Madsen.

- Kính hiển vi phẫu thuật. - Dụng cụ vi phẫu.

2.2.2. Tiến trình nghiên cứu

- Khám lâm sàng phát hiện các triệu chứng cơ năng. - Khám thực thể qua nội soi, chụp ảnh đánh giá:

+ Hòm tai + Xương con

+ Thượng nhĩ, sào bào, sào đạo, hốc mổ chũm.

- Đánh giá chức năng tai giữa bằng thính lực và nhĩ lượng, áp lực mở vòi + Thính lực đồ đánh giá loại điếc và khoảng trống giữa đường nhĩ và

đường xương (ABG).

+ Nhĩ đồ đánh giá mức độ cứng khớp xương con và thông thoáng vòi nhĩ. + Áp lực mở vòi (trường hợp thủng màng nhĩ).

- Chụp cắt lớp vi tính tai giữa đánh giá tổn thương xương con. - Tham gia hoặc theo dõi trong và sau phẫu thuật.

2.2.3. Khám lâm sàng

2.2.3.1. Khai thác bệnh sử

- Khai thác quá trình bệnh nhân bị bệnh: tham khảo hồ sơ cũ xem bệnh nhân bị bệnh bao lâu trước khi được phẩu thuật KCTC, quá trình diễn biến của bệnh.

- Tham khảo hồ sơ phẫu thuật để tìm hiểu bệnh tích của tai được mổ. Bệnh nhân được mổ KCTC từ bao giờ, mổ cấp cứu hay mổ theo lịch , bệnh tích trong quá trình phẫu thuật. Chẩn đoán sau mổ là gì ?

- Diễn biến sau phẫu thuật KCTC có bị chảy tai không, chảy liên tục hay chảy từng đợt, các đợt cách nhau bao lâu, khi bị chảy tai có được điều trị gì không. Ngoài ra có các biểu hiện gì khác gây khó chịu không ?

- Tìm hiểu về quá trình theo dõi và điều trị sau khi được phẫu thuật KCTC: có đến khám lại theo hẹn không, mấy lần, bao lâu khám lại một lần, lý

do khám lại, nếu không đến khám lại thì là vì lý do gì, có theo dõi sau mổ tại các cơ sở y tế địa phương hay tư nhân nào không ?

2.2.3.2. Khám toàn thân

* Khám tai mũi họng toàn diện phát hiện bệnh lý các cơ quan lân cận có liên quan :

- Viêm đa xoang mạn tính, viêm đa xoang mãn tính có polýp. - Viêm mũi xoang dị ứng, viêm mũi vận mạch.

- Các khối u vùng mũi họng.

* Khám kỹ hốc mổ KCTC để đánh giá: (bằng mắt thường và nội soi).

- Độ rộng của hốc mổ. - Độ rộng cửa ống tai.

- Tình trạng viêm nhiễm trong hốc mổ: có mủ hay không, tính chất mủ. - Tường dây VII còn cao hay thấp.

- Có tổ chức nghi ngờ là cholesteatoma. - Có tổ chức viêm sùi, xơ.

- Có tổ chức biểu bì, vẩy dáy tai. - Có bệnh tích nghi ngờ là nấm.

- Chụp ảnh một số hình thái tổn thương điển hình hoặc đặc biệt qua nội soi.

2.2.4. Đánh giá tình trạng HM

2.2.4.1. HM tốt: là HM không chảy mủ, đạt 4 tiêu chuẩn

- OTN và cửa tai được chỉnh hình đủ rộng: qua cửa OTN có thể nhìn thấy các vùng của HM KCTC.

- Tường dây VII được hạ thấp, HM trơn nhẵn, không có các ngăn, không bị ứ đọng mủ.

- HM có độ rộng vừa phải, cân đối với cửa tai - HM được xử lv thông khí tốt.

2.2.4.2. HM chưa tốt

Là những HM còn chảy mủ và không đạt tiêu chuẩn HM tốt.

2.2.5. Điều trị

- Điều trị nội khoa: Nếu viêm nhiễm ít, có nấm, vẩy dáy tai....

- Điều trị ngoại khoa: Mổ lại nếu HM có tổ chức cholesteatoma tái phát, mổ chỉnh hình hốc mổ KCTC

2.2.6. Theo dõi bệnh nhân

- Hẹn khám lại 3 tháng 1 lần hoặc bệnh nhân thấy có sự khó chụi ở hốc mổ.

2.3. ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ

- Thính lực: Đối chiếu kết quả thính lực với mức độ tổn thương màng nhĩ và xương con.

- Nhĩ lượng: Kết quả nhĩ lượng với tình trạng màng nhĩ. - Tổng kết:

+ HM khoét chũm tiệt căn toàn phần: lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng + HM khoét chũm tiệt căn bán phần: lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng

2.4. TỔNG KẾT, THU THẬP SỐ LIỆU VÀ LẬP BẢNG

- Thu thập số liệu và lập bảng kết quả. - so sánh kết quả với một số tác giả khác.

- Rút ra bàn luận và kết luận - Lập bảng thống kê.

- Xử lý số liệu theo chương trình phần mền SPSS 11.5. - Tính tỷ lệ%.

- Xác định đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn - So sánh trung bình

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG XƠ HÓA HÒM NHĨ3.1.1. Đặc điểm chung 3.1.1. Đặc điểm chung

3.1.1.1. Phân b theo tu i và gi i: nhóm tu i và tu i trung bìnhố ổ ớ ổ ổ

3.1.1.2. Đ c đi m v gi i: ặ ể ề ớ

3.1.1.3. Đ c đi m v đ a d : nông thôn và thành thặ ể ề ị ư ị

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng

3.1.2.1. Các y u t liên quan t i x nhĩế ố ớ ơ

- BN có ti n s VTGề ử

- BN được ph u thu t tai gi aẫ ậ ữ

- BN có ti n s VTTD đi n hình ho c đã đ t OTKề ử ể ặ ặ

3.1.2.2. Tri u ch ng c năng thệ ứ ơ ường g p: ặ

- Nghe kém - Ù tai - Đau tai - Chóng m tặ 3.1.2.3. Đ c đi m b nh lýặ ể ệ : - BN b x nhĩ 1 tai, 2 tai.ị ơ 3.1.2.4. Tri u ch ng màng nhĩệ ứ ở : - X nhĩ th ng màng nhĩơ ủ - X nhĩ màng nhĩ kínơ

3.1.2.5. Th lo i nghe kémể ạ : nghe kém d n truy n, nghe kém h n h pẫ ề ỗ ợ

Chương 4

1. Nguyễn Đình Bảng (1993). Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng (Tài liệu dịch). tr. 20,21,51,52.

2. Lương Sỹ Cần (1990). Tổng kết điều trị viêm tai xương chũm mạn tính ở khoa Tai viện Tai Mũi Họng Trung ương trong 5 năm. Nội san Tai Mũi

Họng số 1, tr. 16-19.

3. Lương Sỹ Cần, Trần Phương Anh, Lê Thị Duyên, Nguyễn Tấn Phong (1982). Cách giải quyết đối với những trường hợp trước đây chỉ định khoét rỗng đá chũm bán phần. Nội san Tai Mũi Họng số 1, tr8-12.

4. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Tấn Phong, Trần Phương Anh, Lê Thị Duyền (1980). Phục hồi những hốc mổ chũm tiệt căn bảo tồn còn chảy mủ.

Công trình nghiên cứu khoa học Y dược 1980. Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội, tr94.

5. Nguyễn Tấn Phong (2009). Hình thái biến động của nhĩ lượng đồ. Tạp

chí Nghiên cứu Y học.

6. Nguyễn Tấn Phong (2010). Nghiên cứu hình thái lâm sàng và kết quả điều trị bệnh xơ nhĩ bằng phẫu thuật nội soi. Tạp chí nghiên cứu Y học. 7. De Carvalho Leal (2006). Influence of hypercalemia in the formation of

tympanosclerosis in rats, Otol Neurotol, pp 27-32

8. Janfaza. P, Nadu JB (2001). Temporal Bone and Ear, Surgycal Anatomy of the Head and Neck, Lippncott Willams and Wilkins, pp 420-463.

9. Kenzo Tsuzuki (2006). Tympanosclerosis involving the ossicular chain: mobility of the Stapes in association with hearing results, Acta Oto –

York, pp 4-6

11. Mario Sanna MD (1999). Non Cholesteatomatous Chronic Otitis Media. Color Atlats of otoscopy from Diagnosis to Surgery, Thieme Stuttgart

New York, pp 46-58.

12. Mirko Tos (1990). Tympanosclerosis of the middle ear: late results of surgical treatment, The Journal of Laryngology and Otology, Vol 104, pp 658-689.

13. Stakovic MC (2009). Hearing results of surgery for tympanosclerosis.

EUFOS vol 266.

Số bệnh án: I. Hành chính: 1. Họ và tên bệnh nhân: 2. Tuổi: 3. Giới: Nam/ Nữ 4. Địa chỉ:

5. Số điện thoại liên lạc: 6. Ngày vào viện

7 Ngày phẫu thuật 8 Ngày ra viện:

II. Triệu chứng lâm sàng:

1.Tai bệnh: Tai trái □ Tai phải □ Hai tai □ 2.Tiền sử liên quan đến nguyên nhân xơ nhĩ

Chảy mủ tai: Có □ (thời gian: năm) Viêm tai tiết dịch: Có D(thời gian: năm)

Không □

Đặt ống thông khí: Có □ (thời gian: năm) Phẫu thuật tai giữa: Có □ (thời gian: năm) Các yếu tố khác... 3.Cơ năng Có Không Nghe kém: □ □ Ù tai: □ □ Đau tai : □ □ Chóng mặt: □ □

Sau trên □ Sau dưới □

Kín: Bình thường □ Sẹo nhĩ □ Vôi hoá □ Dày đục □ 4.2.Niêm mạc tai giữa (đối với tai thủng nhĩ)

Trơn nhẵn □ Phù nề □ Xơ dày □

4.3. Xương con (đối với tai thủng nhĩ) Không quan sát được □

Quan sát được: Nguyên vẹn □ Gián đoạn □ 5. Thính lực đồ trước phẫu thuật

Hz

dB 250 500 1000 2000 4000 8000

6. Tình trạng nhĩ lượng trước phẫu thuật (nếu màng nhĩ kín)

Hình dạng nhĩ đồ: có đỉnh □ phẳng dẹt □ hình đồi □ Độ thông thuận của nhĩ đồ:

< 0,3 mmhos □ 0,3-1,4 mmhos □ > l,4mmhos □ 7. Phim CT Scan:

Canxi hóa □ Gián đoạn xương con □ Mờ thượng nhĩ □ 8.Chẩn đoán trước mổ: Có xơ nhĩ □ Không xơ nhĩ □

III. Phẫu thuât

1. Bệnh tích hòm nhĩ qua phẫu thuật:

Xơ dày □ Vôi hoá □ Bình thường □

3. Xương con:

3.1. Sự liên tục của xương con: Không gián đoạn □

Gián đoạn: Búa □ Đe □ Bàn đạp □ 3.2. Sự di động các khớp:

Không cứng khớp □

Cứng khớp: Khớp búa đe □ Khớp đe đạp □ Khớp bàn đạp □ 4. Loại phẫu thuật KCTC:

Toàn phần □ Cải biên □ Mở rộng □

IV. Khám lại sau mổ

1.Tình trạng màng nhĩ: Tốt □ Trung bình □ Thất bại □ 2. Thính lực đồ sau mổ: Hz dB 250 500 1000 2000 4000 8000 ĐK ĐX 3. Tình trạng nhĩ đồ sau mổ Hình dạng nhĩ đồ: có đỉnh □ phẳng dẹt □ hình đồi □ Độ thông thuận của nhĩ đồ:

< 0,3 mmhos □ 0,3-1,4 mmhos □ >l,4 mmhosn Phân loại nhĩ đồ

Tung đồ nhĩ lượng □ Hoành đồ nhĩ lượng □

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TAI GIỮA SAU KHOÉT CHŨM TIỆT CĂN (Trang 28 -28 )

×