tazy-ntl)(dppf)]
Có thể nhận thấy các phức chất cis-[PtCl2(DMSO)(Mes-tazy-ntl)]) và cis- [PtCl2(DMSO)(Bn-tazy-ntl)] ở trên là các phức chất trung hòa. Để làm tăng khả năng đi qua màng tế bào của phức chất, chúng tôi tiếp tục điều chỉnh cấu trúc để thu được các hợp chất platin (II) carbine chứa nhóm chức naphthalimide đồng thời mang điện tích dương. Để làm điều đó, các phức chất cis-[PtCl2(DMSO)(Mes/Bn- tazy-ntl)] được khuấy với tác nhân loại cloride là AgOTf (1 equiv.) trong 2 h. Sau đó, kết tủa AgCl được loại bỏ thông qua phương pháp lọc. Nước lọc được cho phản ứng với dppe/dppf (1 equiv.) để tạo thành các phức chất cis-[PtCl(Bn-tazy- ntl)(dppe)]OTf và cis-[PtCl(Bn-tazy-ntl)(dppf)]OTf. Sự tạo thành các phức chất này được khẳng định qua phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H và 13C). Các phổ cộng hưởng từ hạt nhân được trình bày trên hình 3.13; 3.14; 3.15.
Sơ đồ 3.3. Tổng hợp các phức chất [PtCl(Mes-tazy-ntl)(dppe)](OTf) và [PtCl(Mes-tazy-ntl)(dppf)]
30
Hình 3.13. Phổ 1H – NMR của phức chất [PtCl(Mes-tazy-ntl)(dppe)]OTf trong CDCl3.
Hình 3.14. Phổ 13C{1H} – NMR của phức chất [PtCl(Mes-tazy-ntl)(dppe)]OTf trong CDCl3.
31
Hình 3.15. Phổ 1H – NMR của phức chất [PtCl(Mes-tazy-ntl)(dppf)]OTf trong CDCl3.
Trong phổ cộng hưởng từ hạt nhân của các phức chất này, tín hiệu cộng hưởng proton của phối tử DMSO đã không còn xuất hiện. Thay vào đó là sự có mặt của các tín hiệu proton của phối tử dppe và dppf.
Kế hoạch ban đầu là chúng tôi tổng hợp 4 phức chất, sau đó gửi đi nước ngoài để đo hoạt tính sinh học của phức chất. Tuy nhiên, vì tình hình dịch bệnh covid -19 diễn biến phức tạp nên chúng tôi đã không tiến hành đo được hoạt tính sinh học được. Vì vậy, để đảm bảo khối lượng công việc, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp thêm dãy các phức chất liên quan (trong đó có cả các phức chất mang điện tích dương). Sau khi tổng hợp xong, do khối lượng công việc đã đủ cho một luận văn thạc sĩ và đề tài của chúng tôi là một phần trong một đề tài nghiên cứu khoa học lớn nên chúng tôi quyết định dừng lại và không tiến hành đo nữa.
32
KẾT LUẬN
1. Đã tổng hợp thành công 4 muối triazolium làm tiền chất điều chế phức chất carbine dị vòng nitơ. Các muối này lần lượt chứa nhóm thế mesityl, benzyl ở vị trí N(4). Ở nhóm thế số 1 là các nhóm alkyl có đầu mút là brom hoặc tác nhân tương tác với AND-naphthalimide.
2. Đã nghiên cứu khẳng định cấu tạo các muối này bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR.
3. Đã tổng hợp được 2 phức chất carbine platin (II) [PtBr2(Mes-tazy-C3Br)2] và palađi (II) [PtBr2(Mes-tazy-C3Br)2] đi từ các muối azolium ở trên. Đã nghiên cứu, xác định cấu tạo của các phức chất này bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C-NMR. Sự có mặt của hai đồng phân cũng được khẳng định. Ngoài ra, cấu trúc của phức chất [PtBr2(Mes-tazy-C3Br)2] còn được khẳng định bởi kết quả phân tích nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.
4. Đã tổng hợp được 4 phức chất carbine platin (II) có chứa nhóm chức có khả năng tương tác với ADN là [PtCl2(DMSO)(Mes-tazy-ntl)], [PtCl2(DMSO)(Bn-tazy-ntl)] và [PtCl(Bn-tazy-ntl)(dppe)]OTf và [PtCl(Bn-tazy-ntl)(dppf)]OTf. Đã nghiên cứu, xác định cấu tạo của các phức chất này bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C-NMR.
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt:
1. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Dĩnh (2006), Phức chất: Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức Platin với một số Thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia.
I. Tài liệu Tiếng Anh
3. Altun Ah., Kumru M., Dimoglo A. (2001), “Study of electronic and structural features of thiosemicacbazon and thiosemicarbazide derivatives demonstrating anti-HSV-1 activity”, J. Mol. Struct, 535, 235-246.
4. Arduengo J. III., Harlow R. L., M. Kline (1991), “A stable crystalline carbine”, J. Am. Chem. Soc, 113, 361-363.
5. Arghya B., Copal Das. (2011), “Zn(II) and Hg(II) complexes of naphthalene based thiosemicacbazon Structure and spectroscopic studies”, Inorganica Chim. Acta, 372, 394-399.
6. Boubakri L., Yasar S., Dorcet V., Roisnel T., Bruneau C., Hamdi N., Ozdemir I. (2017), “Synthesis and catalytic applications of palladium N- heterocyclic carbine complexes as efficient pre-catalysts for Suzuki-Miyaura and Sonogashira coupling reactions”, New J. Chem, 41(12), 5105-5113. 7. Demertzi D. K., Domopoulou A., Demertzis M. A., Valle G., Papageorgiou
A. (1997), “Palladium(II) complexes of 2-acetylpyridine N(4)-methyl, N(4)- ethyl and N(4)-phenyl-thiosemicacbazons. Crystal structure of chloro(2- acetylpyridine N(4)-methylthiosemicacbazonato) palladium(II). Synthesis, spectral studies, in vitro and in vivoantitumour activity”, J. Inorg. Biochem, 68, 147–155.
8. El-Asmy A.A., Morsi M.A., El-Shafei A.A. (2005), “Cobalt(II), nickel(II), copper(II), zinc(II) and uranyl(VI) complexes of acetylacetone bis(4- phenylthiosemicacbazon)”, Transit. Met. Chem, 11, 494-496.
34
9. Frenking G., Solà M., Vyboishchikov S. F. (2005), “Chemical bonding in transition metal carbine complexes”, J. Organomet. Chem, 690, 6178-6204. 10.Gray H. B., Ballhausen C. J. (1962), “A molecular orbital theory for square
planar metal complexes”, J. Am. Chem. Soc, 85, 260-265.
11.Hahn F. E., Jahnke M. C. (2008), “Heterocyclic carbines: synthesis and coordination chemistry”, Angew. Chem. Int. Ed. Engl, 47(17), 3122-3172. 12.Herrmann W. A., Kocher C. (1997), “N-Heterocyclic Carbines”, Angew.
Chem. Int. Ed. Engi, 36, 2162-2187.
13.Herrmann W.A. (2002), “N-heterocyclic carbines: a new concept in organometallic catalysis”, Angew. Chem., Int. Ed. Engl, 41(8), 1290-1309 14.Hindi K. M., Panzner M. J., Tessier C. A., Cannon C. L., Youngs W. J.
(2009), “The Medicinal Applications of Imidazolium Carbine Metal Complexes”, Chem. Rev. 2009, 109(8), 3859-3884.
15.Hueting R., Tavaré R., Dilworth J. R., Mullen G. E. (2013), “Copper-64 radiolabelling of the C2A domain of synaptotagmin I using a functionalised bis(thiosemicacbazon): A pre- and post-labelling comparison”, J. Inorg. Biochem, 128C, 108-111.
16.Huynh H. V. (2017), The Organometallic Chemistry of N-heterocyclic CarbinesThe Organometallic Chemistry of N-heterocyclic Carbines, Wiley. 17.Huynh H. V. (2018), “Electronic Properties of N Heterocyclic Carbines and
Their Experimental Determination”, Chem. Rev. 2018, 118(19), 9457-9492. 18.Huynh H. V., Han Y., Jothibasu R., Yang J. A. (2009), “13C NMR
Spectroscopic Determination of Ligand Donor Strengths Using N- Heterocyclic Carbine Complexes of Palladium(II)”, Organometallics 2009, 28, 5395-5404.
19.Ivan J.B.Lin, SekharVasam C. (2007), “Preparation and application of N- heterocyclic carbine complexes of Ag(I)”, Coord. Chem. Rev., 251, 642-67.
35
20.Jacobsen H., Correa A., Poater A., Costabile C., Cavallo L. (2009), “Understanding the M – (NHC) (NHC = N-heterocyclic carbine) bond”,
Coord. Chem. Rev, 253, 687-703.
21.Kluger R. (1987), “Thiamin diphosphate: a mechanistic update on enzymic and nonenzymic catalysis of decarboxylation”, Chem. Rev, 87(5), 863-876. 22.Köcher C., Herrmann W. A. (1997), “Heterocyclic carbines. One-pot
synthesis of rhodium and iridium carbine complexes”, J. Organomet. Chem, 532, 261-265.
23.Li K., Zou T., Chen Y., Guan X., & Che C. M. (2015), “Pincer-Type Platinum(II) Complexes Containing N-Heterocyclic Carbine (NHC) Ligand: Structures, Photophysical and Anion-Binding Properties, and Anticancer Activities”, Chem. Eur. J, 21(20), 7441–7453.
24.Lin J. C. Y., Huang R. T. W., Lee C. S., Bhattacharyya A., Hwang W. S., Lin I. J. B. (2009), “Coinage Metal−N-Heterocyclic Carbine Complexes”,
Chem. Rev, 109, 8, 3561-3598.
25.Mahajan R. K., Walia T. P., Sumanjit, Labana T. S. (2005), “The versatility of salicylaldehyde thiosemicacbazon in the determination of copper in blood using adsorptives tripping voltammetry”, Talanta, 67, pp. 755 - 759.
26.Nguyen V. H., El Ali B. M., Huynh H. V. (2018), “Stereoelectronic Flexibility of Ammonium-Functionalized TriazoleDerived Carbines: Palladation and Catalytic Activities in Water”, Organometallics 2018, 37, 2358−2367.
27.Palanimuthu D., Samunelson A. G. (2013), “Dinuclear Zinc bis(thiosemicacbazon) complexes, in vitro anticancer activity, cellular uptake and AND interaction study”, Inorganica Chim. Acta, 408, 152-161.
28.Patel H. D., Divatia S. M., Clercq E. de (2013), “Synthesis of some novel thiosemicacbazon derivatives having anti-cancer, anti-HIV as well as anti- bacterial activity”, Indian J. Chem, 52B, 535-545.
36
29.Prabhu R. N., Ramesh R. (2012), “Catalytic application of dinuclear palladium(II) bis(thiosemicacbazon) complex in the Mizoroki-Heck reaction”, Tetrahedron Lett, 53, 5961–5965.
30.Prabhu R. N., Ramesh R. (2013), “Synthesis and structural characterization of palladium(II) thiosemicacbazon complex: application to the Buchwald– Hartwig amination reaction”, Tetrahedron Lett, 54, 1120–1124.
31.Ramana Murthy G. V., Sreenivasulu Reddy T. (1992), 'O- Hydroxyacetophenone thiosemicarbazone as a reagent for the rapid spectrophotometric determination of palladium", Talanta, 39(6), 976-701. 32.Rana B. K., Seth S. K., Bertolasi V. (2015), “Pd(II) – N- heterocyclic carbine
complexes of annelated ligand: Synthesis, characterization, and catalytic activity”, Inorganica Chim. Acta, 438, 58-63.
33.Schuster G. B. (1986), “Structure and reactivity of carbines having aryl substituents”, Adv. Phys. Org. Chem, 22, 311.
34.Shipman C. Jr., Smith S. H., Drach J. C., Klayman D. L. (1981), “Antiviral Activity of 2-Acetylpyridine Thiosemicacbazons Against Herpes Simplex Virus”, Antimicrob. Agents Chemother, 19(4), 682-685.
35.Singh M. S. (2014), Reactive Intermediates in Organic Chemistry: Structure, Mechanism, and Reactions, Wiley VCH.
36.Suganthy P.K., Prabhu R. N., Sridevi V. S. (2013), “Nickel(II) thiosemicacbazon complex catalyzed Mizoroki–Heck Reaction”,
Tetrahedron Lett, 54, 5695–5698.
37.Sun R. W. Y., Chow A. L. F., Li X. H., Yan J. J., Chui S. S. Y., Che C. M. (2011), “Luminescent cyclometalated platinum(II) complexes containing N- heterocyclic carbine ligands with potent in vitro and in vivo anti-cancer properties accumulate in cytoplasmic structures of cancer cells”, Chem. Sci, 2(4), 728–736.
37
38.Teng Q., Huynh H. V. (2014), “Determining the Electron-Donating Properties of Bidentate Ligands by 13C NMR Spectroscopy”, Inorg. Chem, 53, 20, 10964-10973.
39.Teng Q., Huynh H. V. (2017), “A unified ligand electronic parameter based on 13C NMR spectroscopy of N‐ Heterocyclic carbine complexes”, Dalton Trans, 46(3), 614-627.
40.Vinuelas-Zahínos E., Luna-Giles F., Torres-García P., Fernández-Calderón M. C. (2011), “Co(III), Ni(II), thiosemicacbazon: activity”, Eur. J. Med. Chem, 46, 150-159.
41.Wang H. M. J., Lin I. J. B. (1998), “Facile Synthesis of Silver(I)−Carbine Complexes. Useful Carbine Transfer Agents”, Organometallics, 17, 5, 972- 975.
42.Yan X., Feng R., Yan C., Lei P., Guo S., Huynh H. V. (2018), “A palladacyclic N-heterocyclic carbine system used to probe the donating abilities of monoanionic chelators”, Dalton Trans, 47(23), 7830-7838.
43.Yuan D., Huynh H. V. (2012), “1,2,3-Triazolin-5-ylidenes: Synthesis of Hetero-bis(carbine) Pd(II) Complexes, Determination of Donor Strengths, and Catalysis”, Organometallics 2012, 31, 1, 405-412.