Theo tài liệu phản hồi của ATA (Hiệp hội giáo viên Alberta) đến bản dự thảo xem xét các lĩnh vực của tiêu chuẩn thực hành chất lƣợng HT “Lãnh đạo thành công ở tỉnh Alberta Canada” thì chuẩn HT đƣợc quy định nhƣ sau:
Tiêu chuẩn thực hành chất lượng HT: HT là một giáo viên hoàn hảo thể hiện sự lãnh đạo hiệu quả thông qua việc cung cấp việc học tập tốt và cơ hội cho sự phát triển của tất cả học sinh trong trƣờng.
Tiêu chuẩn 1: Nhà lãnh đạo tài giỏi – hỗ trợ các mối quan hệ hiệu quả: HT xây dựng lòng tin và các mối quan hệ hỗ trợ trong cộng đồng trƣờng học và hệ thống GD trên cơ sở nền tảng lƣơng tâm và đạo đức nghề nghiệp.
Tiêu chuẩn 2: Nhà lãnh đạo tài giỏi – nhà lãnh đạo có tầm nhìn: HT cộng tác với giáo viên, nhân viên, hội đồng nhà trƣờng, học sinh, phụ huynh/ ngƣời giám hộ, các thành viên khác trong cộng đồng nhà trƣờng (khi thích hợp) trong việc tạo ra và duy trì những tầm nhìn và mục tiêu chung.
Tiêu chuẩn 3: Nhà lãnh đạo tài giỏi – đứng đầu một môi trƣờng học tập: HT nuôi dƣỡng và duy trì một nền văn hóa giá trị và hỗ trợ cho việc học tập.
Tiêu chuẩn 4: Nhà lãnh đạo tài giỏi – nhà lãnh đạo giáo dục: HT đảm bảo rằng tất cả học sinh đƣợc tiếp cận với việc giảng dạy có chất lƣợng và có cơ hội đáp ứng các mục tiêu GD của tỉnh.
Tiêu chuẩn 5: Nhà lãnh đạo tài giỏi – quản lý hiệu quả: HT quản lý hoạt động của trƣờng và môi trƣờng học tập hiệu quả.
Tiêu chuẩn 6: Nhà lãnh đạo tài giỏi – hiểu biết và đối phó với bối cảnh xã hội rộng lớn hơn: HT hiểu đƣợc bối cảnh chính trị, xã hội, kinh tế, pháp luật và văn hóa tác động đến nhà trƣờng và phản ứng một cách thích hợp bằng cách xem xét các đặc tính và nhu cầu độc đáo, đa dạng của cộng đồng.
1.6.3. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á
Theo Maheswari Kandasamy và Lia Balaton trong cuốn “School principal: Core actors in educational improvement, An analysis of seven Asian countries”, sau khi phân tích kinh nghiệm của 7 nƣớc châu Á về xây dựng và phát triển đội ngũ HT trƣờng trung học cơ sở, đã chỉ ra chuẩn tối thiểu cần có của HT trƣờng THCS ở các nƣớc nhƣ sau:
Bảng 1.1. Trình độ và các điều kiện cần có của đội ngũ HT ở một số quốc gia châu Á
Quốc gia Bangladesh Hàn Quốc Malaysia Nepal Pakistan Philippine
1.6.4. Bài học kinh nghiệm
Qua nghiên cứu phát triển đội ngũ HT ở một số nƣớc phát triển, nhận thấy các nƣớc đều chú trọng thực hiện QL, phát triển đội ngũ HT các cấp bậc học theo chuẩn nghề nghiệp. Công tác bổ nhiệm căn cứ vào chuẩn đã ban hành; kiểm tra đánh giá
trình và tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời học có đƣợc những kiến thức, kỹ năng cần thiết theo yêu cầu của chuẩn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới, trong đó có HT trƣờng mầm non là yêu cầu cấp thiết đối với GD Việt Nam hiện nay. Điều quan trọng trong phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non không phải là tăng số lƣợng mà là nâng cao chất lƣợng đội ngũ HT, chuẩn hóa đƣợc đội ngũ này theo hƣớng đáp ứng yêu cầu đổi mới; cải tổ cơ cấu đội ngũ sao cho đồng bộ để đảm bảo sự phát triển bền vững của các nhà trƣờng.
Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nƣớc, đề tài đã hệ thống hóa và sử dụng các khái niệm sau:
- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng của chủ thể QL lên đối tƣợng QL nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trƣờng.
- Chuẩn HT đáp ứng yêu cầu đổi mới là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với HT về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng; năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ và xã hội.
- Phát triển là biểu hiện sự thay đổi, sự tăng tiến về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng của sự vật, hiện tƣợng, của con ngƣời trong cộng đồng và xã hội.
- Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp tác động vào đội ngũ HT nhằm tạo ra một đội ngũ HT có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về chất lƣợng theo quy định của chuẩn HT trƣờng mầm non.
- Biện pháp phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới là tổ hợp các cách thức tiến hành nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non có đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về chất lƣợng đáp ứng các yêu cầu của quy định chuẩn HT mà Bộ GD&ĐT đã ban hành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Nguyệt Ánh (2000), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm non ở trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội,Luận văn Thạc sĩ KHGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
2. Ban Bí thƣ (2004), Chỉthịsố 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 v/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
3. Ban Chấp hành TW Đảng (1997), Số: 03-NQ/TW ngày 18 tháng 6 năm
1997, Nghị quyết hội nghị lần thứ ba khóa VIII vềChiến lược cán bộthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Ban Chấp hành TW Đảng (2002), Số 14-KL/TW ngày 26 tháng 7 năm 2002,
Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TW Khóa IX về Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010.
5. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận,Học viện QLGD, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo (2000), Kỷ yếu hội thảo về công tác đào tạo, bồi dƣỡng
CBQL và công chức ngành GD trong thời kỳ mới “Đào tạo bồi dưỡng CBQL giáo dục cho thế kỷ XXI”.
7. Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TW ngày 05 tháng 6 năm 2012 của
Bộ Chính trị về đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo,quản lý đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường mầm non.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14
tháng 4 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việcban hành Quy định Chuẩn HT trường mầm non.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Nhà giáo và CBQL cơ sở giáo dục (2011), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn HT trường mầm non. Nxb Giáo dục.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ GDMN - Viện nghiên cứu phát triển (1999),
12. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học SP Hà Nội.
13. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một sốvấn đề quản lý GDMN. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Trƣơng Văn Châu (2012), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
15. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sởkhoa học vềQLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
16. Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005 – 2010.
17. Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015.
18. Chính phủ (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015.
19. Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm
2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
20. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm
2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
22. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục,Hà Nội.
23. Trần Ngọc Giao (2012), Khoa học quản lý, Giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
24. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳcông nghiệp hoá – hiện đại hoá. Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
25. Haronld Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đềcốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.
26. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tâm lý học quản lý, Giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
27. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sƣ phạm.
28. Học viện Quản lý giáo dục (2006), “Đổi mới quản lý giáo dục thành tựu,
thách thức và các giải pháp”, Kỷyếu hội thảo.
29. Đặng Thành Hƣng (2005), Quan niệm vềchuẩn hoá trong giáo dục, tổchức phát triển giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Kiểm, Tiếp cận hiện đại trong QLGD, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
31. Kônđacốp (1984), Cơ sởlý luận khoa học QLGD, Viện Khoa học GD, Hà Nội.
32. Khái niệm của ISO về chuẩn hoá, http//web.dongtak.net//spip.php?articel3.
33. Đặng Bá Lãm (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học về giáo dục tiểu học "Tiến tới xây dựng chiến lược phát triển giáo dục tiểu học".
34. Nguyễn Lộc (chủ biên), Cơ sởlý luận QL trong tổ chức giáo dục, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục (đã đƣợc sửa
đổi, bổ sung năm 2009). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo và biểu mẫu số liệu báo cáo từ năm 2011- 2016.
39. Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (5), tr.263-269.
40. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Hà Thế Truyền (2012), Quản lý dạy học ở trường THPT, Giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.
42. UBND tỉnh Tuyên Quang (2008), Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2008 của UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
43. UBND tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 23 tháng 02 năm 2012 của UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015.
44. Nguyễn Thành Vinh (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục, Giáo trình bài giảng lớp Cao học QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội.