1.3.1. Vai trò của hiệu trưởng trường mầm non
Đối với một nhà trƣờng, HT luôn đƣợc coi là ngƣời tiên phong dẫn dắt nhà trƣờng phát triển. Ngƣời HT phải nhận trách nhiệm quan trọng là xây dựng, phát triển nhà trƣờng trong thời gian hiện tại và đặt nền móng vững chắc cho tƣơng lai, chăm lo cho đội ngũ giáo viên cả về tinh thần lẫn vật chất. Trong xu thế mở cửa, ngƣời HT phải
am hiểu nhiều lĩnh vực và thực hiện đƣợc nhiều vai trò: Nhà lãnh đạo - quản lý, nhà
giáo dục, nhà kinh tế, nhà ngoại giao, nhà sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và quản lý, phát triển nhà trƣờng một cách bền vững.
Sơ đồ 1.4. Vai trò của Hiệu trưởng trường mầm non
Trong vai trò quản lý, hiệu trƣởng nhà trƣờng phải thực hiện tốt các chức năng quản lý, các chức năng gồm:
hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu. Kế hoạch là nền tảng của QL. Trong công tác QL, ngƣời HT cần căn cứ vào các nhiệm vụ đƣợc giao, các chỉ thị, hƣớng dẫn của cơ quan QLGD cấp trên (Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT), căn cứ vào thực tiễn giáo dục của địa phƣơng, của đơn vị mình phụ trách, thu thập thông tin, xác định mục tiêu phấn đấu để xây dựng kế hoạch đảm bảo tính khả thi cao nhất.
- Chức năng tổ chức: Là quá trình tiếp nhận, sắp xếp và phân bổ công việc, phân bổ quyền hành và các nguồn lực cho các thành viên trong tổ chức nhằm hiện thực hóa các mục tiêu của tổ chức. Khi phân công nhân sự, HT cần xác định năng lực, nguyện vọng, sở trƣờng của từng cá nhân, đồng thời phân tích hoàn cảnh, điều kiện của từng ngƣời để tạo động lực cho họ làm việc đạt hiệu quả cao nhất.
- Chức năng chỉ đạo: Là quá trình tác động của chủ thể QL (điều hành, chỉ dẫn, đôn đốc, giám sát, điều khiển, điều chỉnh) lên khách thể QL làm thay đổi hành vi, thái độ của đối tƣợng nhằm hoạt động đúng kế hoạch và đạt mục tiêu đề ra.
- Chức năng kiểm tra, đánh giá: Là hoạt động của ngƣời QL kiểm tra và đánh giá các hoạt động của đơn vị về việc thực hiện mục tiêu đặt ra. Đây là hoạt động thƣờng xuyên, nhằm đánh giá thực trạng, phát hiện sai sót, lệch lạc và đƣa ra các quyết định QL phù hợp. Thông qua kiểm tra, HT nắm đƣợc các thuận lợi, khó khăn, khả năng hoàn thành công việc của từng cá nhân, từng bộ phận, từ đó có cơ sở điều chỉnh các hoạt động: Lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức. Kiểm tra thƣờng đi kèm với đánh giá, vì vậy cần xây dựng đƣợc các bộ công cụ đánh giá, các tiêu chí rõ ràng, cụ thể, từ đó có căn cứ khoa học tin cậy để đánh giá chính xác, nâng cao hiệu lực QL, lãnh đạo của ngƣời HT.
Sơ đồ 1.5. Các chức năng và chu trình quản lý
Kiểm tra, đánh giá
Tóm lại: Bốn chức năng QL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống QL khép kín, thúc đẩy sự phát triển. Trong hệ thống đó, yếu tố thông tin luôn có mặt ở tất cả các giai đoạn. Vì vậy, ngƣời HT cần làm chủ thông tin, coi thông tin là phƣơng tiện không thể thiếu trong khi thực hiện các chức năng QL và ra các quyết định QL.
Trong vai trò lãnh đạo, ngƣời HT phải có năng lực định hƣớng cho sự phát
triển; biết gây ảnh hƣởng quy tụ đội ngũ, phát huy sức mạnh của tập thể, dẫn dắt tập thể hoàn thành các mục tiêu đặt ra. Trong hoạt động thực tiễn, HT nhà trƣờng phải có khả năng dự báo, là ngƣời đề xƣớng sự thay đổi, xây dựng đƣợc các giải pháp huy động các nguồn lực nhằm duy trì sự phát triển bền vững cho nhà trƣờng.
Do vậy: Vai trò lãnh đạo và quản lý của HT đƣợc thể hiện trong mọi mặt hoạt
động của nhà trƣờng. Ngƣời HT có tƣ duy quản lý mới sẽ từng bƣớc xây dựng đƣợc các giá trị cốt lõi của một đơn vị, tạo đƣợc niềm tin trong cộng đồng, khẳng định đƣợc vị trí của mình trong ngành cũng nhƣ vai trò của nhà trƣờng ở địa phƣơng.
1.3.2. Đặc điểm lao động của hiệu trưởng trường mầm non
1.3.2.1. Tính chất lao động sư phạm của HT trường mầm non
Lao động của HT trƣờng mầm non là một loại lao động đặc biệt, đó là loại lao động trí óc mà đối tƣợng tác động của nó là con ngƣời.
Lao động của ngƣời HT trƣờng mầm non là lao động vừa có tính hành chính nhà nƣớc, vừa có tính nghệ thuật. Đối tƣợng quản lý của HT vừa là đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên vừa là trẻ em, đồng thời có sự tác động nhất định đến cha mẹ trẻ em. Các hoạt động QL rất đa dạng, các mục tiêu QL vừa là chung cho tập thể vừa là riêng cho giáo viên và trẻ em.
Lao động sƣ phạm của ngƣời HT trƣờng mầm non diễn ra trong môi trƣờng sƣ phạm. Ngƣời HT trƣờng mầm non thƣờng bị nhiều tác động căng thẳng do các áp lực từ nhiều phía: giáo viên, trẻ em, cha mẹ của trẻ, nhân dân trong cộng đồng, cấp trên, chính quyền địa phƣơng,... Trong trƣờng mầm non, ngƣời HT còn giữ vai trò nhƣ một ngƣời chị cả, ngƣời trụ cột trong gia đình. Vì vậy, HT trƣờng mầm non cần biết tổ chức lao động một cách hợp lý, khoa học.
1.3.2.2. Tổ chức lao động của người HT trường mầm non
đƣa nhà trƣờng vào nền nếp chặt chẽ. Có nhƣ vậy chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ mới đƣợc tăng lên. Việc thực hiện các nền nếp phải đƣợc làm một cách hào hứng, tự nguyện, tự giác.
+ Biết chỉ đạo bằng kế hoạch, xây dựng kế hoạch trên cơ sở thực tiễn. Không thoát ly hiện thực, cần đề ra những chỉ tiêu, biện pháp cụ thể, vừa sức, tạo ra niềm tin ở mọi thành viên để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
+ Cố gắng đƣa các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại vào nhà trƣờng, làm giảm sự căng thẳng của hoạt động QL đối với HT và những ngƣời giúp việc; biết ứng dụng CNTT vào việc QL lao động của giáo viên và kết quả GD trẻ.
+ Tạo một môi trƣờng sƣ phạm văn minh, sạch đẹp. Giáo viên yêu trẻ. Trẻ yêu thƣơng, gắn bó với trƣờng, lớp; yêu cô, mến bạn, thích đi học.
+ Thực hiện sự phân cấp hợp lý, tạo ra đủ quyền hạn và ý thức trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên trong trƣờng.
+ Biết động viên xây dựng đƣợc các nhân tố điển hình tích cực trong nội bộ cán bộ, giáo viên, biết dựa vào họ để QL nhà trƣờng.
+ Bản thân HT phải có sự mẫu mực trong công tác, trong việc đối xử với cán bộ, giáo viên và với trẻ em... thể hiện sự tôn trọng và có niềm tin ở con ngƣời, luôn khẳng định mình.
Vì vậy khi nói đến yêu cầu chất lƣợng của đội ngũ CBQL giáo dục, trƣớc tiên phải nói đến chất lƣợng của HT, nói đến các tiêu chuẩn mà họ cần đạt đến, những tiêu chuẩn đó đã đƣợc thể chế hóa bởi Thông tƣ số 17/2011/TT-BGDĐT.
1.4. Các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non
1.4.1. Các quan điểm phát triển đội ngũ HT trường mầm non
1.4.1.1. Dựa vào các văn bản pháp quy về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục
Nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục, đã có nhiều văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nƣớc tạo đà cho giáo dục phát triển. Chỉ thị số 40 của Ban Bí thƣ TW Đảng (Khóa IX) đã nêu rõ:“Phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng” [4].
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng Khóa VIII đã có Nghị quyết về chiến lƣợc cán bộ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ nhƣ sau: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ TW đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH-HĐH, giữ vững độc lập tự chủ, đi lên chủ nghĩa xã hội”.
Quyết định số 49-QĐ/TW về phân cấp QL cán bộ của Bộ Chính trị; Quyết định số 50-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ; Quyết định số 51- QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ là những căn cứ để thực hiện đánh giá, bổ nhiệm cán bộ.
Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009), Thông tƣ số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14/5/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trƣờng mầm non (ban hành theo (Quyết định số 14/2008/QĐ-GD&ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) đã đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Thông tƣ số 44/2010/ TT- BGDĐT ngày 30/12/2010 và Thông tƣ số 05/2011/ TT-BGDĐT ngày 10/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của HT trong thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng cũng nhƣ của bản thân đối với các đối tƣợng QL cụ thể.
Những nội dung cơ bản trong các văn kiện, văn bản quy phạm trên đây của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT là những cơ sở pháp lý, những định hƣớng quan trọng trong việc tìm ra các biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng.
1.4.1.2. Dựa vào đối tượng và nội dung quản lý của HT trường mầm non
Quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường
- Đối tƣợng quản lý: Toàn bộ cấu trúc bộ máy của đơn vị, từ ban giám hiệu đến các tổ chuyên môn, các hội – đoàn thể trong nhà trƣờng.
- Nội dung quản lý: HT rà soát, sắp xếp mọi vị trí nhân sự trong tổ chức, kiện toàn bộ máy, trong quyền hạn theo Luật cho phép. Quy hoạch các vị trí tạo nguồn chủ chốt, báo cáo cấp trên.
Quản lý hoạt động chuyên môn
- Đối tƣợng quản lý: Hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên, nhân viên; hoạt động học, hoạt động vui chơi và sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non.
- Nội dung quản lý: HT theo dõi việc thực hiện quy chế chuyên môn của từng giáo viên theo kế hoạch, nắm bắt kịp thời các khó khăn của đội ngũ giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ, đồng thời có biện pháp nắm bắt chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ để có những chỉ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
- Đối tƣợng quản lý: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng.
- Nội dung quản lý: HT tổ chức đa dạng hóa các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu công tác của cán bộ. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, cần tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn theo các quy định của ngành.
1.4.1.3. Quan điểm lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọng tâm công tác phát triển đội ngũ HT trường mầm non
Căn cứ vào mục tiêu phát triển hệ thống các trƣờng mầm non trên phạm vi toàn tỉnh (huyện, thị xã, thành phố) để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển đội ngũ HT. Theo quan điểm này, cần làm tốt công tác dự báo, quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp cho từng giai đoạn, có kế hoạch chính sách để đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT, chuẩn bị đội ngũ HT có trình độ, năng lực cần thiết để vận hành và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu đặt ra.
1.4.2. Các yêu cầu phát triển đội ngũ HT trường mầm non
1.4.2.1. Phát triển về số lượng
Cần đảm bảo đủ số lƣợng HT theo biên chế và quy mô trƣờng học trong hệ thống. Cần phát triển số lƣợng CBQL dự nguồn đáp ứng các yêu cầu chuẩn hóa theo quy định, có khả năng thay thế HT và thực hiện các yêu cầu giáo dục của ngành và địa phƣơng. Muốn vậy, cần làm tốt các công tác trọng tâm sau:
(1) Làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn HT trƣờng mầm non;
(2) Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non;
(3) Bổ sung nhân sự kịp thời cho đội ngũ HT trƣờng mầm non khi có biến động về số lƣợng.
1.4.2.2. Phát triển về chất lượng
Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non theo hƣớng nâng cao về chất lƣợng thực chất là phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất, các kỹ năng làm việc của đội ngũ HT trƣờng mầm non theo chuẩn HT. Chất lƣợng của đội ngũ HT thể hiện ở các mặt nhƣ: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ QL nhà trƣờng, các kỹ năng giao tiếp hoạt động xã hội,...
Để phát triển chất lƣợng đội ngũ HT trƣờng mầm non, cần tiến hành các khâu:
- Thứ nhất, quy hoạch những cá nhân có tố chất QL vào nguồn HT, tiến hành bồi dƣỡng năng lực, nghiệp vụ QL cho những cá nhân này.
- Thứ hai, tăng cƣờng công tác đào tạo, định kỳ đào tạo lại và bồi dƣỡng đội ngũ HT theo các yêu cầu đặt ra.
- Thứ ba, cần phát hiện những tồn tại trong QLGD, chỉ ra những tiêu chuẩn, tiêu chí mà đội ngũ HT chƣa đạt đƣợc để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng.
- Thứ tư, phát động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng trong đội ngũ HT trƣờng mầm non.
1.4.2.3. Phát triển về cơ cấu
Phát triển đội ngũ HT tăng về số lƣợng nhƣng phải đảm bảo hợp lý về cơ cấu. Tính đồng bộ thể hiện ở cơ cấu vùng miền, giới tính, độ tuổi, đảm bảo sự kế tiếp giữa các thế hệ HT. Tuy nhiên, một thực tế đối với bậc học mầm non đó là các giáo viên hầu hết là nữ, rất hiếm có nam nên việc đảm bảo cơ cấu về giới tính là không thể thực hiện đƣợc và ta phải chấp nhận nó nhƣ là một đặc thù của GDMN.
Nhƣ vậy, công tác phát triển đội ngũ HT đạt chất lƣợng ngày càng cao là góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầmnon đáp ứng với yêu cầu đổi mới non đáp ứng với yêu cầu đổi mới
1.5.1. Những yếu tố về KT-XH, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lýxã hội xã hội
triển GD, mục tiêu là nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Những quốc gia có nền chính trị ổn định, quan điểm của những nhà lãnh đạo về GD-ĐT đúng đắn, chính sách đầu tƣ cho GD-ĐT thỏa đáng sẽ tạo điều kiện cho GD-ĐT phát triển. Các yếu tố về KT-XH có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển GD bao gồm: Cơ cấu dân số, phân bổ dân cƣ, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển GD trong đó có GDMN. Những địa phƣơng có khả năng tranh thủ các nguồn