1.4.1. Các quan điểm phát triển đội ngũ HT trường mầm non
1.4.1.1. Dựa vào các văn bản pháp quy về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục
Nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục, đã có nhiều văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nƣớc tạo đà cho giáo dục phát triển. Chỉ thị số 40 của Ban Bí thƣ TW Đảng (Khóa IX) đã nêu rõ:“Phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng” [4].
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng Khóa VIII đã có Nghị quyết về chiến lƣợc cán bộ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ nhƣ sau: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ TW đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH-HĐH, giữ vững độc lập tự chủ, đi lên chủ nghĩa xã hội”.
Quyết định số 49-QĐ/TW về phân cấp QL cán bộ của Bộ Chính trị; Quyết định số 50-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ; Quyết định số 51- QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ là những căn cứ để thực hiện đánh giá, bổ nhiệm cán bộ.
Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009), Thông tƣ số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14/5/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trƣờng mầm non (ban hành theo (Quyết định số 14/2008/QĐ-GD&ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) đã đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Thông tƣ số 44/2010/ TT- BGDĐT ngày 30/12/2010 và Thông tƣ số 05/2011/ TT-BGDĐT ngày 10/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của HT trong thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng cũng nhƣ của bản thân đối với các đối tƣợng QL cụ thể.
Những nội dung cơ bản trong các văn kiện, văn bản quy phạm trên đây của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT là những cơ sở pháp lý, những định hƣớng quan trọng trong việc tìm ra các biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng.
1.4.1.2. Dựa vào đối tượng và nội dung quản lý của HT trường mầm non
Quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường
- Đối tƣợng quản lý: Toàn bộ cấu trúc bộ máy của đơn vị, từ ban giám hiệu đến các tổ chuyên môn, các hội – đoàn thể trong nhà trƣờng.
- Nội dung quản lý: HT rà soát, sắp xếp mọi vị trí nhân sự trong tổ chức, kiện toàn bộ máy, trong quyền hạn theo Luật cho phép. Quy hoạch các vị trí tạo nguồn chủ chốt, báo cáo cấp trên.
Quản lý hoạt động chuyên môn
- Đối tƣợng quản lý: Hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên, nhân viên; hoạt động học, hoạt động vui chơi và sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non.
- Nội dung quản lý: HT theo dõi việc thực hiện quy chế chuyên môn của từng giáo viên theo kế hoạch, nắm bắt kịp thời các khó khăn của đội ngũ giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ, đồng thời có biện pháp nắm bắt chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ để có những chỉ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
- Đối tƣợng quản lý: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng.
- Nội dung quản lý: HT tổ chức đa dạng hóa các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu công tác của cán bộ. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, cần tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn theo các quy định của ngành.
1.4.1.3. Quan điểm lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọng tâm công tác phát triển đội ngũ HT trường mầm non
Căn cứ vào mục tiêu phát triển hệ thống các trƣờng mầm non trên phạm vi toàn tỉnh (huyện, thị xã, thành phố) để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển đội ngũ HT. Theo quan điểm này, cần làm tốt công tác dự báo, quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp cho từng giai đoạn, có kế hoạch chính sách để đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT, chuẩn bị đội ngũ HT có trình độ, năng lực cần thiết để vận hành và phát triển nhà trƣờng theo mục tiêu đặt ra.
1.4.2. Các yêu cầu phát triển đội ngũ HT trường mầm non
1.4.2.1. Phát triển về số lượng
Cần đảm bảo đủ số lƣợng HT theo biên chế và quy mô trƣờng học trong hệ thống. Cần phát triển số lƣợng CBQL dự nguồn đáp ứng các yêu cầu chuẩn hóa theo quy định, có khả năng thay thế HT và thực hiện các yêu cầu giáo dục của ngành và địa phƣơng. Muốn vậy, cần làm tốt các công tác trọng tâm sau:
(1) Làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn HT trƣờng mầm non;
(2) Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ HT trƣờng mầm non;
(3) Bổ sung nhân sự kịp thời cho đội ngũ HT trƣờng mầm non khi có biến động về số lƣợng.
1.4.2.2. Phát triển về chất lượng
Phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non theo hƣớng nâng cao về chất lƣợng thực chất là phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất, các kỹ năng làm việc của đội ngũ HT trƣờng mầm non theo chuẩn HT. Chất lƣợng của đội ngũ HT thể hiện ở các mặt nhƣ: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ QL nhà trƣờng, các kỹ năng giao tiếp hoạt động xã hội,...
Để phát triển chất lƣợng đội ngũ HT trƣờng mầm non, cần tiến hành các khâu:
- Thứ nhất, quy hoạch những cá nhân có tố chất QL vào nguồn HT, tiến hành bồi dƣỡng năng lực, nghiệp vụ QL cho những cá nhân này.
- Thứ hai, tăng cƣờng công tác đào tạo, định kỳ đào tạo lại và bồi dƣỡng đội ngũ HT theo các yêu cầu đặt ra.
- Thứ ba, cần phát hiện những tồn tại trong QLGD, chỉ ra những tiêu chuẩn, tiêu chí mà đội ngũ HT chƣa đạt đƣợc để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng.
- Thứ tư, phát động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng trong đội ngũ HT trƣờng mầm non.
1.4.2.3. Phát triển về cơ cấu
Phát triển đội ngũ HT tăng về số lƣợng nhƣng phải đảm bảo hợp lý về cơ cấu. Tính đồng bộ thể hiện ở cơ cấu vùng miền, giới tính, độ tuổi, đảm bảo sự kế tiếp giữa các thế hệ HT. Tuy nhiên, một thực tế đối với bậc học mầm non đó là các giáo viên hầu hết là nữ, rất hiếm có nam nên việc đảm bảo cơ cấu về giới tính là không thể thực hiện đƣợc và ta phải chấp nhận nó nhƣ là một đặc thù của GDMN.
Nhƣ vậy, công tác phát triển đội ngũ HT đạt chất lƣợng ngày càng cao là góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầmnon đáp ứng với yêu cầu đổi mới non đáp ứng với yêu cầu đổi mới
1.5.1. Những yếu tố về KT-XH, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lýxã hội xã hội
triển GD, mục tiêu là nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Những quốc gia có nền chính trị ổn định, quan điểm của những nhà lãnh đạo về GD-ĐT đúng đắn, chính sách đầu tƣ cho GD-ĐT thỏa đáng sẽ tạo điều kiện cho GD-ĐT phát triển. Các yếu tố về KT-XH có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển GD bao gồm: Cơ cấu dân số, phân bổ dân cƣ, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển GD trong đó có GDMN. Những địa phƣơng có khả năng tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, có kinh nghiệm hợp tác giáo dục, GDP và GDP bình quân đầu ngƣời cao sẽ tạo điều kiện cho việc đầu tƣ phát triển GD. Nếu dân số tăng, số học sinh các cấp bậc học sẽ tăng và nhu cầu về trƣờng, lớp, đội ngũ CBQL, giáo viên cũng tăng. Mặt khác, phong tục tập quán của từng địa phƣơng cũng ảnh hƣởng đến công tác GD, ảnh hƣởng đến bổ nhiệm CBQL. Ngƣời CBQL trƣờng mầm non phải là ngƣời am hiểu truyền thống, phong tục tập quán của địa phƣơng nơi trƣờng đóng mới có thể làm tốt công tác GD, vì mỗi trẻ đều gắn bó với gia đình, họ tộc, địa phƣơng. Đây là các yếu tố khách quan, cần đƣợc quan tâm khai thác trong quá trình quy hoạch, đề bạt và sử dụng đội ngũ CBQL giáo dục và cụ thể hóa tiêu chuẩn đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng.
1.5.2. Những yếu tố về quản lý nhà nước
Trong quá trình phát triển GD luôn chịu sự tác động của môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội. Các nhân tố này tác động hết sức quan trọng trong việc quy hoạch hệ thống GD quốc dân nói chung và quy hoạch phát triển hệ thống GDMN cũng nhƣ phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non nói riêng.
Sự phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non chịu sự tác động của cơ chế, chính sách mà Nhà nƣớc ban hành, phụ thuộc vào chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển GDMN của Nhà nƣớc. Nếu cơ chế quan tâm phát triển GDMN và tạo điều kiện, cơ hội cho việc đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ thì sẽ góp phần cho đội ngũ HT trƣờng mầm non phát triển nhanh và bền vững. Mặt khác nếu cơ chế chính sách không thông thoáng, không khoa học, mang tính hình thức và không phù hợp với xu thế thời đại, bối cảnh và điều kiện thực tiễn của quốc gia, thì sẽ kìm hãm sự phát triển GD nói chung và GDMN nói riêng, trong đó có việc phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non.
Do đó, để công tác phát triển đội ngũ HT trƣờng mầm non thực hiện tốt, cần có sự quan tâm hỗ trợ mạnh từ Chính phủ và chính quyền địa phƣơng. Điều này đặc biệt đúng với đội ngũ HT các trƣờng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ tỉnh Tuyên Quang, nơi mà điều kiện địa lý và KT-XH còn gặp nhiều khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với những tập quán lạc hậu, cổ hủ vẫn còn tồn tại.
Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc tác động đến đội ngũ HT mầm non liên quan tới các vấn đề:
+ Chính sách phát triển GDMN: Chính sách phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi đang thực hiện đã tạo điều kiện cho các địa phƣơng trong đó có tỉnh Tuyên Quang mở rộng quy mô trƣờng lớp để tiếp nhận tối đa số trẻ em trong độ tuổi, đặc biệt là trẻ 5 tuổi đƣợc ra trƣờng, lớp mầm non. Tuy nhiên chủ trƣơng này sẽ dẫn đến nhu cầu HT cũng đƣợc tăng lên và để nâng cao đƣợc chất lƣợng ở bậc học này thì đòi hỏi năng lực QL của các HT cũng phải nâng lên.
+ Chính sách phân cấp quản lý: Trong những năm gần đây QLGD đang là chủ đề đƣợc toàn xã hội quan tâm. Một trong những sáng kiến đổi mới QLGD là quá trình phân cấp với mục tiêu chuyển giao cho địa phƣơng và các CSGD nhiều quyền tự chủ hơn. Quá trình phân cấp sẽ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu trong Chiến lƣợc phát triển GD. Chính sách phân cấp sẽ tạo điều kiện cho các địa phƣơng và CSGD chủ động hơn trong kế hoạch phát triển đội ngũ HT nhƣ: thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng đạt chuẩn cao. Mặt khác, chính sách phân cấp cũng đòi hỏi các HT phải có đủ trình độ và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện tự chủ đi đôi với tự chịu trách nhiệm.
+ Chính sách phát triển GD miền núi: Ngày nay, Nhà nƣớc có nhiều chính sách đãi ngộ đối với giáo viên và học sinh miền núi nhƣ: chính sách thu hút, ƣu đãi đối với giáo viên; chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn trƣa cho học sinh mẫu giáo,… Những chính sách này đã giúp cho việc huy động trẻ mầm non ra lớp đƣợc thuận lợi, cải thiện đời sống của giáo viên, giúp họ yên tâm công tác nhƣng cũng đặt ra những yêu cầu cao với HT, làm sao để điều hành nhà trƣờng đạt chất lƣợng và hiệu quả GD tốt trong điều kiện KT-XH và điều kiện tự nhiên của vùng núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
Ban Bí thƣ TW Đảng và Nghị quyết 90 của Chính phủ, trong đó buộc các cấp QL, cá nhân HT và giáo viên phải có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ theo hƣớng đạt chuẩn.
+ Chế độ đãi ngộ, cơ chế sử dụng, đề bạt HT có tác dụng trong việc duy trì và phát triển đội ngũ HT đạt chuẩn, nâng cao trình độ, năng lực cho các HT.
+ Chính sách cho CBQL là ngƣời dân tộc: Với điều kiện vùng cao, nơi có nhiều đồng bào dân tộc cùng chung sống thì cơ cấu CBQL, giáo viên cần phù hợp với cơ cấu dân tộc trong dân cƣ. Chính sách ƣu tiên tuyển dụng con em đồng bào dân tộc ở địa phƣơng; chính sách tạo nguồn, bồi dƣỡng, đề bạt ngƣời dân tộc thiểu số làm CBQL có tác động lớn đến việc hình thành, duy trì và phát triển đội ngũ HT các trƣờng mầm non theo chuẩn HT, đảm bảo sự phát triển tốt về mặt cơ cấu dân tộc của đội ngũ HT, đặc biệt là các trƣờng vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Chính sách luân chuyển CBQL và giáo viên: Chính sách này nhằm mục đích tăng cƣờng CBQL giáo dục có nhiều kinh nghiệm cho những vùng còn khó khăn, tạo ra chất lƣợng đồng đều trong GD. Mặt khác, chính sách này còn rèn luyện phẩm chất, năng lực QL và tố chất năng động cho đội ngũ CBQL giáo dục và đội ngũ giáo viên thông qua các hoạt động thực tiễn.
1.5.3. Những yếu tố về quản lý nhà trường
Để phát triển nhà trƣờng đạt mục tiêu giáo dục, đội ngũ CBQL trong toàn hệ thống cần nắm đƣợc:
- Xu hƣớng chung về đổi mới QLGD toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Các hoạt động GD phải hƣớng tới ngƣời học và tập trung thực hiện các trụ cột GD. Đối với đội ngũ HT, cần nâng cao trình độ QLGD, tƣ duy lý luận, nắm chắc các trụ cột của hoạt động QLGD để điều hành và phát triển tổ chức. Đội ngũ HT cần xác định đƣợc các nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, rèn luyện kỹ năng QL, xác định các nguyên tắc và phƣơng pháp QL, các động lực và giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu quả QLGD.
- Phải nhận thức rõ về vai trò lãnh đạo và quản lý của đội ngũ HT. Ngƣời HT phải thể hiện rõ vai trò này trong quá trình vận hành nhà trƣờng, đặc biệt trong công tác xây dựng kế hoạch chiến lƣợc để phát triển nhà trƣờng đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.
1.5.4. Những yếu tố khác
- Thực trạng đội ngũ CBQL giáo dục, đội ngũ HT trƣờng mầm non còn chƣa