Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học an tường, thành phố tuyên quang trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

1.7.2.1. Năng lực hiệu trưởng

Xác định tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chiến lƣợc của nhà trƣờng; Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trƣờng; Theo dõi đánh giá tiến độ thực hiện mục tiêu. Xây dựng và duy trì một môi trƣờng giáo dục theo định hƣớng kết quả; Lãnh đạo, chỉ đạo chuyên môn; Định hƣớng hoạt động của nhà trƣờng tập trung vào việc học tập vì sự tiến bộ của tất cả học sinh. Đảm bảo một môi trƣờng an ninh, an toàn; Thiết lập và duy trì bầu không khí làm việc tích cực trong nhà trƣờng. Quản lý và phát triển đội ngũ; Năng lực khơi dậy sự sáng tạo, tận tụy của cán bộ giáo viên. Khuyến khích giáo viên và những ngƣời khác làm lãnh đạo. Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị; Quản lý và ứng dụng công nghệ; Quản lý hành chính; Năng lực vƣợt khó, dám nghĩ dám làm, đầu tàu gƣơng mẫu. Yêu cầu hiểu biết và tuyên truyền, phổ biến về pháp luật. Nhà giáo dục K.D.Usinsky từng nói: "Hiệu trƣởng là nhà giáo dục chủ chốt quan trọng nhà trƣờng, giáo dục học sinh thông qua giáo viên, làm thầy các giáo viên, dạy cho họ khoa học và nghệ thuật giáo dục".

1.7.2.2. Nhận thức của gia đình, giáo viên và cộng đồng + Gia đình:

Là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ nam để tránh những nhận thức lệch lạc từ phía học sinh.

+ Giáo viên:

Không chỉ là ngƣời phát triển về kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con ngƣời trí thức thật sự.

+ Cộng đồng:

Là môi trƣờng thực tế, giúp học sinh hoàn thiện một số kĩ năng cuộc sống, chi phối một phần rất lớn trong suy nghĩ và hành động của học sinh.

1.7.2.3. Các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị tạo điều kiện để HS đƣợc hoạt động, giao lƣu với nhau và từ đó hình thành các năng lực, phẩm chất nhân cách cần thiết.

1.7.2.4. Mạng lưới quản lí

Việc có một mạng lƣới quản lí để cùng chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm về quản lí, trong đó có kinh nghiệm, tri thức về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho HS tiểu học sẽ giúp lãnh đạo nhà trƣờng làm tốt hơn công tác quản lí nói chung và quản lí giáo dục đạo đức nói riêng.

1.7.2.5. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không còn là việc của riêng nhà trƣờng nữa mà phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng giáo dục. Có nhƣ vậy chúng ta mới làm tốt công tác giáo dục và thực hiện tốt đƣờng lối "xã hội hóa giáo dục". Vì môi trƣờng xung quanh của học sinh tốt thì học sinh mới trở thành ngƣời tốt đƣợc.

1.7.2.6. Chỉ đạo từ trên xuống

Các văn bản chỉ đạo, các hƣớng dẫn cụ thể hay gợi ý từ cấp trên giúp hiệu trƣởng nhà trƣờng định hƣớng đƣợc mục tiêu, nội dung và thực hiện các hoạt động quản lí một cách dễ dàng và đúng hƣớng. Trên cơ sở chỉ đạo của cấp trên, hiệu trƣởng nhà trƣờng triển khai và chỉ đạo giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS một cách phù hợp hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1 tác giả đã xây dựng khung lí luận cho việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Tác giả đã làm sáng tỏ các khái niệm: đạo đức, giáo dục đạo đức, hoạt động giáo dục đạo đức; quản lý, chức năng; các phƣơng pháp quản lý và biện pháp quản lý; các vấn đề quản lí giáo dục đạo đức nhƣ: học sinh tiểu học, trƣờng tiểu học, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học; các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức nhằm giúp cho học sinh ngày một tiến bộ hơn.

Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải thật sự coi trọng nhân tố con ngƣời, coi trọng cả tài năng sức khỏe và phẩm chất đạo đức. Chăm lo giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng. Giáo dục đạo đức đƣợc xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực, tiềm năng vững chắc cho các mặt giáo dục khác. Giáo dục đạo đức là khâu then chốt của quá trình giáo dục nhân cách con ngƣời. Trƣờng học có đóng góp rất lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Ngƣời hiệu trƣởng có vai trò quan trọng, then chốt trong quản lý nhà trƣờng và vẫn có ảnh hƣởng rất đáng kể đến phƣơng hứng phát triển của nhà trƣờng nếu họ duy trì đƣợc sự tin cậy và giúp đỡ của tập thể sƣ phạm. Để nâng cao chất giáo dục theo yêu cầu ngày càng cao của xã hội, các nhà trƣờng không chỉ chú trọng đến việc trang bị kiến thức mà còn phải chú ý đến công tác giáo dục đạo đức.

Trên đây là cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức từ góc độ lý luận quản lý giáo dục và góc độ lý luận giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng. Các khái niệm đã hình thành khung lý thuyết đảm bảo cho việc khảo sát và phân tích thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức ở trƣờng tiểu học đảm bảo cơ sở lý luận khoa học cho việc đề xuất các biện pháp công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Au-naPuf. E(1994), Quản lý là gì?. Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lí giáo dục. Trƣờng

CBQL Giáo dục và Đào tạo TW 1 - Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý.Nxb Thống kê - Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học,Hà Nội 6. Cẩm nang cho người phụ trách Đội TNTP Hà Nội (2002).Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm

giáo dục hiện đại, Nxb Đại học Giáo dục-Đại học quốc gia, Hà Nội. 8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

9. Phạm Khắc Chƣơng - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học. Nxb Giáo dục Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân. Nxb ĐHSP 11. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị quốc gia. 12. Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đạo đức và phương pháp

giáo dục tiểu học. Nxb Giáo dục Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Hà Nội 14. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Vũ Bá Hòa, Góp phần xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1998), Giáo trình phương pháp

dạy học môn đạo đức ở Tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Hữu Hợp - Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác giáo dục đạo đức ở trường tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Bùi Văn Huệ - Phạm Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lí học tiểu học. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Xuân Huy (1996), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục tiểu học. NXB Giáo dục.

22. Jan Ames Komensky (1991), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp nhỏ. Nxb Ngoại Ngữ.

23. Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học và quản lý giáo dục đại cương. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

24. Trần Kiểm (1997), Đạo đức học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị quốc gia. 26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục.Nxb Đại học quốc

gia, Hà Nội.

27. Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Mạc Văn Trang (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp nhỏ. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Macaenrenco.A.C, Giáo dục trong thực tiễn. Nxb Thanh niên, Hà Nội. 30. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục

32. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức- nhân văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng CNH, HĐH. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học an tường, thành phố tuyên quang trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)