Phương pháp giảng dạy kĩ năng nĩi:

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng pháp thương mại, trường đại học thương mại (Trang 44 - 47)

Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên cần hiểu rõ vai trị quan trọng của cả 3 giai đoạn giảng dạy kĩ năng nĩi: giai đoạn trước, trong và sau khi thực hành nĩi đều ảnh hưởng đến chất lượng kĩ năng nĩi của sinh viên.

Giai đoạn trước khi thực hành nĩi: là giai đoạn chuẩn bị cho người học suy nghĩ về chủ đề nĩi, hiểu được mục đích, nội dung của hoạt động nĩi nhằm tăng hứng thú của người học. Hoạt động cần chuẩn bị trước khi nĩi cĩ thể là:

- Những hoạt động về ngơn ngữ (cấu trúc, từ vựng, phát âm): giáo viên cần dạy trước một số cấu trúc, từ vựng và hướng dẫn phát âm trước từ khĩ để giúp sinh viên cĩ vốn ngơn ngữ cần thiết sẽ sử dụng trong tình huống giao tiếp. Sinh viên đánh giá cao việc giáo viên cho nhiều bài nghe để luyện âm và học từ vựng, cấu trúc câu. Bài nghe cĩ thể là gợi ý tốt cho hoạt động nĩi tiếp theo

- Phân tích đề: giáo viên đưa chủ đề và tình huống giao tiếp và cho sinh viên tự suy nghĩ, giải thích trước chủ đề. Sau đĩ, giáo viên định hướng chính xác lại để sinh viên hiểu đúng để cĩ thể thực hành và qua đĩ khơi gợi hứng thú của sinh viên với chủ đề.

- Những hoạt động thảo luận nhĩm trước khi nĩi (cả lớp hoặc nhĩm đơi, nhĩm ba): giai đoạn này giúp người học sử dụng được lượng kiến thức đã cĩ hoặc thu thập được nhiều ý kiến khác nhau từ các bạn trong nhĩm để hoạt động nĩi hiệu quả hơn. Giai đoạn này giáo viên cần chú ý thơng báo thời gian rõ ràng và phân cơng cụ thể cơng việc cho từng thành viên nếu cần. Giáo viên sẽ hỗ trợ về mặt ngơn ngữ, hỗ trợ các nhĩm gặp khĩ khăn. Tuy nhiên, cần tránh cho nhiều thời gian vì lại khiến nhĩm làm việc kém tập trung. Tĩm lại, giai đoạn này được sinh viên đánh giá rất cao, làm sinh viên tự tin hơn khi nĩi, chuẩn bị được ý và từ vựng cần thiết.

Giai đoạn thực hành nĩi: Giai đoạn này tất cả lớp phải dừng lại lắng nghe. Giáo viên cần thơng báo tiêu chí đánh giá cụ thể (trên bảng hoặc phiếu chấm chéo) để sinh viên hiểu được tiêu chí chấm và tăng cường chú ý lắng nghe hơn. Giáo viên cần đảm bảo các nhĩm được trình bày lần lượt đều nhau kể cả nhĩm khá hay kém, dù xung phong hay khơng để tất cả sinh viên đều luơn phải sẵn sàng thực hành nĩi, tránh tình trạng ỷ lại các bạn cĩ tinh thần xung phong hay học khá hơn. Giai đoạn này, giáo viên khơng nên chữa lỗi, sẽ làm sinh viên giảm tự tin trình bày.

Giai đoạn sau thực hành nĩi: Kết quả nghiên cứu cho thấy chấm chữa sau khi nĩi cĩ vai trị quan trọng nhất trong nhân tố giáo viên, nhất là chấm chữa cĩ cho điểm đánh giá.

- Nội dung đánh giá: giáo viên hệ thống hĩa lỗi sinh viên hay gặp để sinh viên tự chữa trước. Việc hệ thống lỗi cĩ thể theo mục tiêu hoạt động, trình độ sinh viên hay mức độ mắc phải. Bên cạnh đĩ, giáo viên cũng cần phân tích những điểm mạnh, sự tiến bộ của sinh viên để động viên khuyến khích sinh viên trong học tập.

- Phương pháp đánh giá: giáo viên cĩ thể đưa trước tiêu chí chấm để cho sinh viên tự chấm chéo nhau, cho sinh viên tự nhận xét và chữa bài. Giáo viên sẽ là người tổng kết cuối cùng.

- Hoạt động sau khi nĩi: giáo viên cĩ thể đưa vào bổ sung các hoạt động tùy vào khĩ khăn của sinh viên gặp phải. Giáo viên cĩ thể yêu cầu viết lại bài nĩi để sinh viên chữa lỗi mắc phải và hồn thiện ý bài nĩi của mình. Giáo viên cĩ thể bổ sung các bài tập cấu trúc, từ vựng hoặc phát âm cần thiết.

Thứ hai, giáo viên cần tổ chức thường xuyên và đa dạng hĩa các dạng chủ đề

hoạt động nĩi cho sinh viên. Ngồi ra, giáo viên cần giao bài đều đặn về nhà cho sinh viên để tạo thĩi quen thực hành nĩi. Các hoạt động này đều cần giáo viên chấm chữa đều đặn lần lượt nhưng ngẫu nhiên tất cả các nhĩm để tăng sự tự giác và thĩi quen luyện tập cho sinh viên, tránh tình trạng chỉ cĩ nhĩm xung phong hoặc nhĩm khá là được chấm chữa.

5.2.1.2. Kĩ năng ngơn ngữ của giáo viên:

Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên nĩi tiếng Pháp tốt và thường xuyên giảng bằng tiếng Pháp trong lớp cĩ ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của sinh viên.

- Giáo viên tăng cường luyện kĩ năng nghe-nĩi qua các hoạt động giao tiếp với đồng nghiệp bản ngữ hoặc xem các kênh, phim... bằng tiếng Pháp, các khĩa đào tạo tại nước ngồi.

- Giáo viên tích cực tăng cường giảng dạy bằng tiếng Pháp để tạo mơi trường Pháp ngữ cho sinh viên. Đối với đối tượng sinh viên bắt đầu học tiếng Pháp, giáo viên cĩ thể giải thích qua hình ảnh, động tác, ngữ cảnh, từ đồng nghĩa, trái nghĩa... Tạo thĩi quen thực hành nĩi tối đa bằng tiếng Pháp để tạo mơi trường và sự hứng thú cho người học.

5.2.1.3. Thái độ và quan điểm dạy học:

Phong cách và thái độ của giáo viên cĩ rất nhiều ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên. Kết quả phỏng vấn cho thấy cĩ 2 phong cách chính: nghiêm khắc

và thoải mái. Giáo viên nghiêm khắc thường tạo khơng khí học tập trung và địi hỏi sinh viên phải nỗ lực nghiêm túc trong học tập. Tuy nhiên, khơng khí học cĩ thể gây áp lực, làm sinh viên rụt rè, ảnh hưởng đến tâm lý của sinh viên, nhất là đối với sinh viên đang gặp khĩ khăn trong học tập. Ngược lại, giáo viên thoải mái tạo khơng khí học cởi mở, thân thiện, gần gũi với sinh viên. Nhưng nếu thoải mái quá, sinh viên cĩ thể khơng tự giác, thiếu tập trung trong học tập.

Vậy, lí tưởng nhất là kết hợp ưu điểm của 2 phong cách. Giáo viên cĩ thể tạo khơng khí thoải mái, luơn lắng nghe và cởi mở với sinh viên, thường xuyên khen gợi tiến bộ, tơn trọng ý kiến của người học, giúp đỡ người học kịp thời khi cĩ khĩ khăn. Đồng thời, giáo viên cần chấm chữa nghiêm túc thường xuyên tất cả các nhĩm với các yêu cầu và tiêu chí rõ ràng để sinh viên đều đặn hồn thành bài tập một cách hiệu quả.

Tĩm lại, giáo viên cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên: phương pháp giảng dạy linh hoạt, cẩn thận, kĩ năng ngơn ngữ tốt và phong cách làm việc vừa khích lệ tơn trọng vừa nghiêm túc sẽ giúp sinh viên cĩ hứng thú và sự kiên trì trong học tập.

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng pháp thương mại, trường đại học thương mại (Trang 44 - 47)