Kết quả phân tích nhân tố khám phá(EFA)

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng pháp thương mại, trường đại học thương mại (Trang 28)

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập

Kiểm định điều kiện thực hiện việc phân tích nhân tố, ta xem xét 2 chỉ số (Phụ lục 3.1)

- Giá trị kiểm định KMO = 0.755 > 0,5 nên thích hợp để phân tích nhân tố. - Kiểm định Barlett: cĩ P_value rất nhỏ < 0,0001 nên bác bỏ giả thuyết H0,

tức là ma trận hệ số tương quan khơng phải là ma trận đơn vị. Vậy, cả hai kiểm định đều cho rằng cĩ thể thực hiện phân tích nhân tố.

Phép phân tích nhân tố EFA cho phép rút gọn tập hợp các biến quan sát thành tập biến cĩ ý nghĩa hơn, loại các biến chưa phù hợp với mơ hình. Sau khi dùng phép quay Varimax để phân tích các biến quan sát, ta được kết quả các nhĩm nhân tố mới như bảng 4.1

Component 1 2 3 4 5 6 7 Mo1 .797 MO5 .660 TL1 .832 TL2 .825 TL4 .851 TH1 .874 TH2 .892 GV2 .789 GV3 .581 GV4 .850 GV5 .846 GV6 .795 GV7 .723 GV8 .405 .712 GV9 .315 .755 GT1 .739 GT2 .722 GT3 .835 GT4 .747 GT5 .684 .309 GT6 .700 GT7 .732 MT5 .724 MT6 .729 MT7 .476 .704 MT8 .662

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Bảng 4.1 cho thấy các biến đưa vào EFA được rút gọn thành 7 nhĩm nhân tố, các biến đều cĩ hệ số Factor loading >0,5, tương ứng với các chỉ số tương quan với biến tổng (bảng Trọng số, Phụ lục 3.2). Dựa vào ý nghĩa của các biến, các nhĩm nhân tố sẽ được đặt tên

Nhân tố thứ nhất gồm 2 biến nhỏ : Động lực học tập

hĩa Biến quan sát Hệ số

tải

Tương quan với biến tổng

Mo1 Cơ hội phát triển nghề nghiệp tương lai (xin việc,...) 0.797 0.614

Mo5 Bạn cảm thấy yêu thích (hào hứng, thú vị) khi học kĩ năngNĩi tiếng Pháp

0.660 0.469

Nhân tố thứ hai gồm 3 biến nhỏ: Tâm lý

Mã hĩa Biến quan sát Hệ số

tải

Tương quan với biến tổng

TL1 Tơi lo lắng khi nĩi nhĩm đơi với bạn cùng lớp 0.832 0.380

TL2 Tơi lo lắng khi nĩi trước tập thể lớp 0.825 0.363

TL4 Tơi lo lắng khi nĩi với giáo viên 0.851 0.391

Nhân tố thứ ba gồm 2 biến nhỏ: Tự học

hĩa Biến quan sát Hệ số

tải

Tương quan với biến tổng

TH1 Hoạt động nghe tiếng Pháp (nhạc, hội thoại, bài tập ...) để học phát âm ở nhà rất ảnh hưởng tới kỹ năng nĩi tiếng Pháp của tơi.

0.874 0.511

TH2 Hoạt động xem youtube (phim phụ đề, hội thoại...) ở nhà

Nhân tố thứ tư gồm 5 biến nhỏ: Phương pháp và trình độ giáo viên(PPGD)

hĩa Biến quan sát Hệ số tải quan với Tương

biến tổng

GV2 Giảng viên cĩ kĩ năng nĩi tiếng Pháp tốt rất ảnh hưởng đến kĩ năng

nĩi của tơi.

0.789 0.245

GV3 Giảng viên thường xuyên nĩi tiếng Pháp (90%) rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.581 0.177

GV4 Giảng viên giảng bài kĩ, dễ hiểu rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.850 0.301

GV5 Giảng viên hướng dẫn, định hướng trước khi làm bài

(về ý, từ vựng...) rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.846 0.303

GV6 Giảng viên chữa bài cẩn thận sau khi nĩi (lỗi phát âm, diễn đạt, ý...) rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.795 0.239

Nhân tố thứ năm gồm 3 biến nhỏ: Kiểm tra hướng dẫn(KTĐG)

hĩa

Biến quan sát Hệ số

tải Tương quan với biến tổng

GV7 Giảng viên khai thác nhiều bài nghe rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.723 0.415

GV8 Giảng viên đều đặn giao bài nĩi về nhà cho sinh viên rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.712 0.370

GV9 Giảng viên kiểm tra và cho điểm thường xuyên cả lớp rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.755 0.419

Nhân tố thứ sáu gồm 7 biến nhỏ: Giáo trình

hĩa Biến quan sát Hệ số tải Tương quan với biến tổng

GT1 Giáo trình cung cấp từ vựng để luyện nĩi hiệu quả 0.739 0.193 GT2 Giáo trình cung cấp bài nghe luyện phát âm hiệu quả 0.722 0.213 GT3 Giáo trình cung cấp cấu trúc câu hiệu quả 0.835 0.223 GT4 Giáo trình cĩ chủ đề nĩi thực tế phù hợp 0.747 0.198

GT5 Giáo trình cung cấp các hoạt động nĩi đa dạng, hấp dẫn

0.684 0.169

GT6 Giáo trình phù hợp với sinh viên mới bắt đầu học nĩi tiếng Pháp

0.700 0.176

GT7 Giáo trình trình bày rõ ràng (tranh ảnh, phơng chữ...) 0.732 0.204

Nhân tố thứ bảy gồm 4 biến nhỏ: Mơi trường lớp học

hĩa Biến quan sát Hệ số tải

Tương quan với biến tổng

MT5 Trang thiết bị (máy chiếu, đài,...) rất ảnh hưởng đến kĩ năng nĩi của tơi.

0.724 0.362

MT6 Sắp xếp bàn ghế, trang trí phịng học tạo hứng thú luyện nĩi tiếng Pháp của tơi

0.729 0.382

MT7 Đối tác, nhĩmlàm việc ở lớp thân thiện khích lệ tinh thần rèn luyện nĩi của tơi.

0.704 0.305

MT8 Khơng khí học tập trong lớp cởi mở, thân thiện khích lệ tinh thần rèn luyện nĩi của tơi.

0.662 0.311

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Kiểm định điều kiện thực hiện việc phân tích nhân tố, ta xem xét 2 chỉ số (Phụ lục 3.3)

- Giá trị kiểm định KMO = 0.787 > 0,5 nên thích hợp để phân tích nhân tố. - Kiểm định Barlett: cĩ P_value rất nhỏ < 0,0001 nên bác bỏ giả thuyết H0,

tức là ma trận hệ số tương quan khơng phải là ma trận đơn vị.

Vậy, cả hai kiểm định đều cho rằng cĩ thể thực hiện phân tích nhân tố biến phụ thuộc. Sau khi dùng phép quay Varimax để phân tích các biến quan sát, ta được kết quả các nhĩm nhân tố mới như bảng 4.2

Bảng 4.2. Ma trận nhân tố xoay biến phụ thuộc Component 1 2 KQ1 .625 KQ2 .819 KQ3 .306 .734 KQ4 .785 KQ5 .676 .380 KQ6 .925 KQ7 .776 .307 KQ8 .712 .351

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 2 iterations.

Bảng 4.2 cho thấy các biến đưa vào EFA được rút gọn thành 2 nhĩm nhân tố, các biến đều cĩ hệ số Factor loading >0,5, tương ứng với các chỉ số tương quan với biến tổng (bảng Trọng số, Phụ lục 3.2). Dựa vào ý nghĩa của các biến kết quả, các nhĩm nhân tố được đặt lại tên :

Biến phụ thuộc thứ nhất gồm 4 biến nhỏ : Kiến thức ngơn ngữ (KQ11).

hĩa Biến quan sát Hệ số

tải

Tương quan với biến tổng

KQ1 Cĩ thể phát âm và ngữ điệu đúng 0.625 0.632 KQ2 Cĩ thể nĩi đúng các câu ngắn gọn và đơn giản 0.819 0.654 KQ3 Cĩ thể dễ dàng tự giới thiệu và chào hỏi tạm biệt 0.734 0.728 KQ4 Cĩ thể dễ dàng giới thiệu người khác 0.785 0.716

Biến phụ thuộc thứ hai gồm 4 biến nhỏ : Kĩ năng giao tiếp (KQ12)

hĩa Biến quan sát Hệ số

tải

Tương quan với biến tổng

KQ5 Cĩ thể dễ dàng trong trình bày, hỏi giá cả 0.676 0.743 KQ6 Cĩ thể dễ dàng trong trình bày và giới thiệu các địa

điểm trong thành phố

0.927 0.661

KQ7 Cĩ thể dễ dàng trong hỏi và chỉ đường, phương tiện đi lại

0.776 0.760

Tương tự với sinh viên năm thứ nhất , nội dung của các biến thứ nhất (của kết quả nĩi) của bảng hỏi sinh viên năm thứ hai liên quan đến kiến thức ngơn ngữ và kĩ năng nĩi tiếng Pháp mức độ ban đầu (làm quen, giới thiệu); nội dung biến thứ hai (của kĩ năng giao tiếp) đều mơ tả kĩ năng nĩi theo chuẩn Khung năng lực ngơn ngữ Châu Âu.

Tĩm lại, kết quả phân tích nhân tố đưa ra hai mơ hình hồi quy cần kiểm định:

Mơ hình 1: 7 nhĩm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và

trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và mơi trường lớp học) ảnh hưởng đến kết quả kiến thức (KQ11)

Mơ hình 2: 7 nhĩm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và

trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và mơi trường lớp học) ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp (KQ12)

4.3.Kết quả phân tích hồi quy đa biến

4.3.1. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mơ hình 1 :

Kết quả phân tích hồi quy đa biến của mơ hình 1 gồm kiểm định ảnh hưởng của 7 nhĩm yếu tố động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và mơi trường lớp học đến kết quả kiến thức ngơn ngữ và kĩ năng làm quen của sinh viên

Model Beta In t Sig. Partial Correlati on Collinearity Statistics Tolera nce VIF Minimu m Toleranc e 2 Giáo trình .031 .285 .776 .031 1.000 1.000 1.000 PPGD .317 3.080 .003 .317 1.000 1.000 1.000 Moi truong .145 1.351 .180 .145 1.000 1.000 1.000 Tâm lý .091 .845 .401 .091 1.000 1.000 1.000 Kiem tra danh gia .143 1.327 .188 .143 1.000 1.000 1.000 Tu hoc .115 1.064 .290 .115 1.000 1.000 1.000 Dong co -.066 -.607 .545 -.066 1.000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: Ketqua1 b. Linear Regression through the Origin

Kết quả phân tích của bảng 4. 3 cho thấy chỉ cĩ nhĩm yếu tố Phương pháp và trình độ của giáo viên ảnh hưởng tích cực đến khả năng phát âm, cấu trúc câu và các tình huống giao tiếp làm quen cơ bản của sinh viên : chỉ số P=0.03 (thỏa mãn điều kiện P<0.05), chỉ số R2= 0,168 (Phụ lục 3.5). Cụ thể, khi phương pháp và trình độ của giáo viên tăng một đơn vị, thì khả năng phát âm, cấu trúc câu và giao tiếp làm quen của sinh viên sẽ tăng 0, 317 đơn vị. Ta cĩ phương trình hồi quy đa biến dự đốn KQ11 như sau :

F1(KQ11) = 0.317*PPGD

= 0.317*(0.245*GV2+ 0.177*GV3 + 0.301*GV4 + 0.303*GV5 + 0.239*GV6)

4.3.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mơ hình 2 :

Kết quả phân tích hồi quy đa biến của mơ hình 2 gồm kiểm định ảnh hưởng của 7 nhĩm yếu tố động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và mơi trường lớp học đến kĩ năng giao tiếp tiếng Pháp

Model Beta In t Sig. Partial Correl ation Collinearity Statistics Tolera nce VIF M Toler rance 2 Giáo trình .156 1.454 .107 .156 1.000 1.000 1.000 PPGD .189 1.770 .052 .189 1.000 1.000 1.000 Moi truong .064 .590 .557 .064 1.000 1.000 1.000 Tâm lý -.001 -.006 .995 -.001 1.000 1.000 1.000 Kiem tra danh gia -.075 -.696 .488 -.075 1.000 1.000 1.000 Tu hoc .285 2.742 .004 .285 1.000 1.000 1.000 Dong co .329 3.211 .002 .329 1.000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: Ketqua2 b. Linear Regression through the Origin

Kết quả phân tích hồi quy từ bảng 4.4 chỉ ra 3 nhĩm yếu tố cĩ ảnh hưởng rõ nét nhất đến kĩ năng giao tiếp của sinh viên: Phương pháp và trình độ giáo viên

(P=0.52); Tự học (P=0,04); Động cơ học tập (P=0,01). Giáo trình cĩ mối quan hệ yếu với kết quả của kĩ năng nĩi (P=0,107). Chỉ số R2 = 0,249 (Phụ lục 3.6)

Các nhĩm nhân tố tâm lý, đánh giá của giáo viên, mơi trường chưa cĩ ảnh hưởng đến kết quả.

Ta cĩ phương trình đa biến dự đốn kết quả kĩ năng nĩi như sau:

F2= KQ12 = 0.189*PPGD + 0.285*Tự học + 0.329*Động cơ +0.156* Giáo trình = 0.189*(0.245*GV2+ 0.177*GV3 + 0.301*GV4 + 0.303*GV5 + 0.239*GV6) + 0.285*(0.511*TH1 + 0.528*TH2) + 0.329*(0.614*Mo1 + 0.469*Mo5) + 0.156*(0.193*GT1 + 0.213*GT2 + 0.223*GT3 + 0.198*GT4 + 0.169*GT5 + 0.176*GT6 + 0.204*GT7)

4.4. Kết quả so sánh các nhĩm T-test

4.4.1. Sự khác nhau về các yếu tố trong bảng hỏi và tồn bảng hỏi giữa 2 nhĩm sinh viên sinh viên

Khi so sánh giá trị trung bình và phân tích T-test các yếu tố trong bảng hỏi (Phụ lục 5.1), tất cả các chỉ số P >0,05 (SP< 0,05 là cĩ sự khác biệt). Vậy, kết quả các câu trả lời trong bảng hỏi giữa 2 nhĩm sinh viên là tương đồng nhau.

4.4.2. Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa 2 nhĩm sinh viên

Khi so sánh giá trị trung bình và phân tích T-test kết quả kĩ năng nĩi (Phụ lục 4.1), tất cả các chỉ số P >0,05 (P < 0,05 là cĩ sự khác biệt). Vậy, kết quả đánh giá của kĩ năng nĩi giữa 2 nhĩm sinh viên là tương đồng nhau.

4.4.3. Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố động cơ khác nhau khác nhau

Khi so sánh kết quả nĩi giữa hai nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố động cơ khác nhau (Bảng 4.5), ta xem xét chỉ số P<0,05. Kết quả cho thấy nhĩm sinh viên cĩ yếu tố động cơ thấp (mức 2 trên thang điểm 5) cĩ kết quả học tập thấp hơn 51% (mean difference=-0,51) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố động cơ trung bình (mức 3), thấp hơn 68% (mean difference=-0,68) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố động cơ khá (mức 4).

Bảng 4.5: So sánh các nhĩm cĩ yếu tố động cơ khác nhau

(I) Dong co hoc (J) Dong co hoc Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Yeu Kem -.44377 .28880 .128 -1.0184 .1308 Trung binh -.51191 * .20561 .015 -.9210 -.1028 Kha -.67658* .18680 .001 -1.0483 -.3049 Tot -.28519 .28880 .326 -.8598 .2894

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

4.4.4. Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố tâm lý khác nhau nhau

Khi so sánh kết quả nĩi giữa hai nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố tâm lý khác nhau (Phụ lục 4.2), ta xem xét chỉ số P<0,05. Kết quả cho thấy kết quả nĩi khơng cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tâm lý khác nhau.

4.4.5. Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố tự học khác nhau nhau

Khi so sánh kết quả nĩi giữa hai nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố tự học khác nhau (Bảng 4.6), ta xem xét chỉ số P<0,05. Kết quả cho thấy nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học kém (mức 1 trên thang điểm 5) cĩ kết quả học tập thấp hơn 108% (mean difference=-1,08) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học trung bình (mức 3), thấp hơn 100% (mean difference=-1) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học khá ( mức 4), thấp hơn 125% (mean difference=-1,25) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học tốt (mức 5). Nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học thấp (mức 2) cĩ kết quả học tập thấp hơn 51% (mean difference=-0,51) nhĩm sinh viên cĩ yếu tố tự học tốt (mức 5).

Bảng 4.6: So sánh các nhĩm cĩ yếu tố tự học khác nhau

(I) Tu hoc (J) Tu hoc

Mean Difference (I-

J) Std. Error Sig.

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

Kem Yeu -.74000 .43100 .090 -1.5976 .1176 Trung binh -1.08000* .50997 .037 -2.0947 -.0653 Kha -1.04750* .40317 .011 -1.8497 -.2453 Tot -1.25371* .40168 .002 -2.0529 -.4545 Yeu Kem .74000 .43100 .090 -.1176 1.5976 Trung binh -.34000 .38550 .380 -1.1070 .4270 Kha -.30750 .22602 .177 -.7572 .1422 Tot -.51371* .22336 .024 -.9581 -.0693

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Vậy, yếu tố tự học cĩ vai trị quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên : sinh viên càng tự học thì kết quả nĩi càng cao.

4.3.6.Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố giáo viên khác nhau

Khi so sánh kết quả nĩi giữa hai nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo viên khác nhau (Bảng 4.7), ta xem xét chỉ số P<0,05. Kết quả cho thấy nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo viên chấp nhận được (mức 3 trên thang điểm 5) cĩ kết quả nĩi thấp hơn 95% (mean difference=-0,95) nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo viên khá (mức 4) và thấp hơn 109% (mean difference=-1,09) nhĩm sinh viên đánh giá cao giáo viên (mức 5).

Bảng 4.7: So sánh các nhĩm cĩ kết quả đánh giá giáo viên khác nhau

(I) Giao vien (J) Giao vien

Mean Difference

(I-J) Std. Error Sig.

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Chap nhan duoc Rat khong tot -.62667 .55745 .264 -1.7358 .4825

Khong tot -.62333 .55745 .267 -1.7325 .4858 Kha -.94823* .41224 .024 -1.7685 -.1280 Tot -1.09644* .40711 .009 -1.9065 -.2864 *. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Tĩm lại, sinh viên càng đánh giá cao vai trị của giáo viên thì cĩ kết quả nĩi càng cao.

4.4.7.Sự khác nhau về kết quả nĩi giữa nhĩm sinh viên cĩ điểm yếu tố giáo trình khác nhau

Khi so sánh kết quả nĩi giữa hai nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo trình khác nhau (Bảng 4.8), ta xem xét chỉ số P<0,05. Kết quả cho thấy nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo trình khơng tốt (mức 1 trên thang điểm 5) cĩ kết quả nĩi thấp hơn 79% (mean difference=-0,79) nhĩm sinh viên đánh giá yếu tố giáo trình khá tốt (mức 4) và thấp hơn 112% (mean difference=-1,12) nhĩm sinh viên đánh giá cao giáo trình Alter Ego+ (mức

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng pháp thương mại, trường đại học thương mại (Trang 28)