cĩ ảnh hưởng yếu. Tâm lý, mơi trường, kiểm tra của giáo viên khơng ảnh hưởng đến kết quả.
5.1.3. So sánh kết quả học tập giữa các nhĩm:
Kết quả so sánh giữa 2 nhĩm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai (phần 4.3) qua kiểm định T-test cho thấy kết quả nĩi, các yếu tố trong bảng hỏi và tồn bảng hỏi là tương đồng nhau.
Kết quả so sánh giữa các nhĩm cĩ điểm đánh giá tâm lý và mơi trường khác nhau thì kết quả học tập khơng cĩ sự khác biệt.
Kết quả so sánh giữa các nhĩm cĩ yếu tố động cơ, tự học, giáo viên và giáo trình khác nhau cho thấy gần như nhĩm nào cĩ điểm đánh giá thấp các yếu tố này thì sẽ cĩ kết quả học tập thấp hơn nhĩm cĩ điểm đánh giá cao. Điều này được khẳng định lại khi so sánh cả bảng hỏi, nhĩm cĩ điểm tổng 5 yếu tố càng cao thì cĩ kết quả học tập cao hơn nhĩm cĩ điểm tổng đánh giá thấp hơn.
Kết quả phân tích so sánh T-test củng cố thêm kết quả phân tích hồi quy.
5.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao kĩ năng nĩi cho sinh viên bắt đầu học tiếng Pháp Pháp
Dựa trên kết quả nghiên cứu về tầm quan trọng của các yếu tố trong bảng hỏi và của từng mục hỏi, tác giả xin đề xuất một số giải pháp cụ thể liên quan đến 4 nhĩm yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nĩi: giáo viên, sinh viên (tự học, động cơ), giáo trình
nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng nĩi cho sinh viên.
nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng nĩi cho sinh viên.
5.2.1.1. Phương pháp giảng dạy kĩ năng nĩi:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên cần hiểu rõ vai trị quan trọng của cả 3 giai đoạn giảng dạy kĩ năng nĩi: giai đoạn trước, trong và sau khi thực hành nĩi đều ảnh hưởng đến chất lượng kĩ năng nĩi của sinh viên.