Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác phân tích, bình luận, (3,5 điểm)

Một phần của tài liệu CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Trang 38 - 40)

- Nhưng đối với Phùng (đối với Nguyễn Minh Châu) Phùng còn nhìn thấy từ tấm ảnh, đằng sau tấm ảnh, những hình ảnh khác Đó là hình ảnh của những con người khốn

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác phân tích, bình luận, (3,5 điểm)

sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác phân tích, bình luận,... (3,5 điểm)

* Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)

* Những khám phá riêng của Nam Cao về số phận, cảnh ngộ và vẻ đẹp tâm hồn của người dân lao động trước Cách mạng tháng Tám 1945 trong truyện ngắn “Chí Phèo” (2,0 điểm)

+ Nhân vật Chí Phèo là một điển hình cho người nông nghèo, bị xã hội thực dân phong kiến đẩy vào con đường lưu manh hoá, bị huỷ hoại nhân hình và cả về nhân tính.

+ Khi thức tỉnh, Chí Phèo khao khát hoàn lương để làm người lương thiện nhưng bị xã hội cự tuyệt. Chí phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người và cuối cùng dẫn đến một thảm kịch – cái chết đầy bi phẫn.

- Về vẻ đẹp tâm hồn:

+ Khi chưa đi tù, Chí Phèo vốn là một anh canh điền hiền lành, có những khát vọng chân chính.

+ Dù bị lưu manh hoá, nhưng bản chất lương thiện của Chí Phèo vẫn âm ỉ cháy. Khi được bàn tay ân tình của thị Nở chăm sóc, Chí Phèo thức tỉnh và khao khát mãnh liệt quyền làm người, khao khát sống lương thiện.

* Những khám phá riêng về số phận, cảnh ngộ và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật người đàn bà trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu. (0,5 điểm)

- Về số phận, cảnh ngộ:

+ Người đàn bà đáng thương không tên tuổi, vô danh như bao người đàn bà vùng biển khác.

+ Ngoài 40 tuổi, ngoại thô kệch, rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi”. Gợi ấn tượng về một cuộc đời nghèo khổ, lam lũ.

+ Cuộc sống vất vả, nghèo khổ, lại đông con, những khi biển động, hàng tháng “cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng chấm muối luộc”.

+ Bị chồng đánh đập “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam chịu “không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” nhưng người coi đó là lẽ đương nhiên, sẵn sàng chịu đựng tất cả.

- Về vẻ đẹp tâm hồn:

+ Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của đời thường.

+ Cảm thông với người chồng và nói “Lão chồng tôi … đánh đập tôi”. + Chị ta là người rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.

+ Người đàn bà hàng chài đa giúp Đẩu và Phùng hiểu hơn hơn về cuộc đời. * Điểm tương đồng: Cái nhìn nhân đạo sâu sắc của hai nhà văn (0,5 điểm)

- Tác phẩm tố cáo sự thống trị tàn bạo đối với con người và hậu quả của chiến tranh.

- Thái độ trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người.

- Nhà văn đồng tình và trân trọng những khát vọng, ước mơ của con người. - Niềm tin vào con người,…

- Ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm: giá trị, ảnh hưởng, sức sống,…

- Tài và tâm của nhà văn trong thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Một phần của tài liệu CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w