Khảo sát độ nhạy (ngưỡng phát hiện dưới) của phản ứng PCR:

Một phần của tài liệu So sánh và chọn lọc các quy trình pcr phát hiện vi khuẩn corynebacterium diptheriae gây bệnh bạch hầu​ (Trang 35 - 37)

Lad 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 _

.

Hình 4.1: Kết quả điện di độ nhạy của mồi trong phản ứng PCR sử dụng cặp mồi DT1, DT2.

Theo hình 4.1: Trong thí nghiệm này sử dụng cặp mồi DT1, DT2 để khảo sát độ nhạy của phản ứng trên dải nồng độ DNA từ 10-1-10-9. Nồng độ 0.4µM mồi phát hiện gen độc tố trong khoảng nồng độ DNA từ 10-4, nghiã là với 2180CFU quy trình PCR có thể phát hiện đƣợc vi khuẩn C.diphtheriae.

Lad + 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 -

Hình 4.2: Kết quả điện di sản phẩm PCR, quy trình sử dụng cặp mồi Tox1, Tox2 không bổ sung MgCl2

Theo hình 4.2: Thí nghiệm sử dụng cặp mồi Tox1, Tox2 có bổ sung thêm MgCl2 để khảo sát độ nhạy phản ứng trên dải nồng độ DNA từ 10-1-10-7 , Ở nồng độ 0.8µM, mồi bắt đƣợc gen độc tố gây bệnh ở ngƣỡng 10-4. Nghĩa là với 2180CFU thì quy tình PCR có thể phát hiện vi khuẩn gây bệnh. Kết quả trên gel điện di cho thấy trong thành phần phản ứng có bổ sung MgCl2 (hình 4.3) cho kết quả rõ hơn, hình chụp sáng màu hơn so với khi không bổ sung MgCl2 (hình 4.2)

Lad + 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 -

Hình 4.3:Kết quả điện di độ nhạy của mồi trong phản ứng PCR xử dụng cặp mồi Tox1, Tox2 có bổ sung MgCl2

4.2 Khảo sát độ đặc hiệu của phản ứng PCR:

Lad + 1 2 3 4 5 6 Lad + 7 8 9 10 11 12 Lad + 13 14

Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6

Hình 4.4, 4.5, 4.6: Kết quả điện di trên gel, thí nghiệm kiểm tra độ đặc hiệu cuả mồi DT1, DT2 trong phảnứng PCR.Lad= thang đo kích thƣớc phân tử; (+) = đối chứng dƣơng; 1=

Haemophilus influenza, 2= Staphylococcus aureus; 3= Streptococcus pneumonia; 4= Neisseria meningitides; 5= Neisseria gonorrhoeae;6= Pseudomonas aeruginosa; 7= Escherichia coli; 8= Bacillus Subtilis; 9= Haemophilus paraphrophilus; 10= Staphylococcus epidermidis; 11= Bacillusparalicheniformis; 12= Enterobacter cloacae; 13= Neisseria lactamica; 14= Neisseria meningitidis

Theo hình 4.4, 4.5, 4.6: Thí nghiệm sử dụng cặp mồi DT1, DT2 và các chủng vi khuẩn khác để khảo sát độ đặc hiệu của phản ứng. Kết quả cho thấy cặp mồi chỉ gắn đặc hiệu với gen độc tố vi khuẩn C.diphtheriae.

Lad + 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 _

Hình 4.7: Kết quả điện di trên gel, thí nghiệm khảo sát độ đặc hiệu của mồi Tox1, Tox2. Lad= thang đo kích thƣớc phân tử; (+) = đối chứng dƣơng; 1= Haemophilus influenza, 2= Staphylococcus aureus; 3= Streptococcus pneumonia; 4= Neisseria meningitides; 5= Neisseria gonorrhoeae;6= Pseudomonas aeruginosa; 7= Escherichia coli; 8= Bacillus Subtilis; 9= Haemophilus paraphrophilus; 10= Staphylococcus epidermidis; 11= Bacillusparalicheniformis; 12= Enterobacter cloacae; 13= Neisseria lactamica; 14= Neisseria meningitides; (-)= đối chứng âm.

Theo hình 4.7: Thí nghiệm sử dụng cặp mồi Tox1, Tox2 có bổ sung MgCl2

và các chủng vi khuẩn để khảo sát độ đặc hiệu của phản ứng. Kết quả cho thấy cặp mồi chỉ gắn đặc hiệu với gen độc tố vi khuẩn C.diphtheriae mà không phát hiện thêm bất kì một chủng vi khuẩn nào khác.

Một phần của tài liệu So sánh và chọn lọc các quy trình pcr phát hiện vi khuẩn corynebacterium diptheriae gây bệnh bạch hầu​ (Trang 35 - 37)